Xu Hướng 9/2023 # Viêm Tinh Hoàn Có Quan Hệ Được Không? Giải Đáp Từ Bác Sĩ # Top 11 Xem Nhiều | Fply.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Viêm Tinh Hoàn Có Quan Hệ Được Không? Giải Đáp Từ Bác Sĩ # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Viêm Tinh Hoàn Có Quan Hệ Được Không? Giải Đáp Từ Bác Sĩ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Để đảm bảo hiệu quả cho việc điều trị viêm tinh hoàn, nam giới không nên quan hệ tình dục. Tốt nhất nên kiêng quan hệ cho đến khi bệnh được chữa khỏi hoàn toàn. Vì quan hệ tình dục khi đang mắc bệnh có thể gây khó khăn cho quá trình điều trị, tình trạng bện sẽ trở nên nặng hơn.

Nếu mắc viêm tinh hoàn và quan hệ có thể khiến nam giới đối mặt với những nguy hiểm như:

Ảnh hưởng đến quá trình điều trị

Nam giới khi mắc bệnh viêm tinh hoàn không nên quan hệ. Vì việc này sẽ khiến quá trình điều trị gặp khó khăn. Đặc biệt đối với những trường hợp bệnh tái đi tái lại, chuyển sang giai đoạn mạn tính, nguy cơ bệnh tái phát nhiều lần.

Bệnh có thể nghiêm trọng hơn

Trên thực tế đã có nhiều nam giới mắc bệnh viêm tinh hoàn chưa chữa khỏi nhưng quan hệ tình dục. Việc này đã khhiến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn. Điều này có thể được lý giải vì khi quan hệ tình dục sẽ có những ma sát khiến bệnh nhân đau đớn.

Các bộ phận khác có thể ảnh hưởng

Nếu quan hệ tình dục khi đang mắc bệnh viêm tinh hoàn còn có thể khiến tình trạng viêm nhiễm lan rộng ra các bộ phận khác. Từ đó, nam giới có thể bị mắc viêm niệu đạo, viêm bể thận, viêm tiền liệt tuyến…

Lây nhiễm cho bạn tình

Nguyên nhân mắc viêm tinh hoàn có thể là do vi khuẩn tấn công và gây bệnh. Do đó nếu quan hệ tình dục khi đang mắc bệnh sẽ khiến vi khuẩn có cơ hội lây truyền sang cơ quan sinh dục nữ. Từ đó, phái nữ sẽ có nguy cơ bị viêm âm đạo, viêm vùng chậu, viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung…

Nhằm đảm bảo hiệu quả và an toàn cho quá trình điều trị bệnh viêm tinh hoàn, nam giới cũng nên lưu ý kiêng các hoạt động sau:

1. Không nên thủ dâm

Việc thủ dâm với tần suất nhiều, hoạt động mạnh bạo sẽ khiến tình trạng viêm nhiễm tinh hoàn trở nên nghiêm trọng hơn. Hoạt động này sẽ làm thương tổn tinh hoàn. Từ đó, nguy cơ tinh hoàn bị viêm nhiễm, sưng tấy và đau hơn.

2. Không nên đứng hoặc ngồi quá lâu

Vì khi đứng hoặc ngồi quá lâu sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nhanh chóng hơn. Từ đó, tình trạng sưng, viêm cũng trở nên nặng hơn. Thậm chí, việc làm này còn có thể khiến các triệu chứng bệnh lan rộng ra các bộ phận khác.

3. Không nên mặc quần lót ẩm ướt

Quần lót ẩm ướt chính là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn có điều kiện phát triển. Đồng thời, nam giới cũng nên lưu ý không mặc quần lót quá chật. Vì quần lót chật sẽ khiến phần viêm nhiễm khó chịu và viêm nhiễm nặng hơn.

4. Viêm tinh hoàn kiêng ăn gì?

Trong quá trình điều trị bệnh nên kiêng ăn các thực phẩm cay nóng, món tanh, đồ ăn nhiều đường. Thay vào đó nên ăn những loại thức ăn có chứa nhiều rau xanh, trái cây, giàu vitamin…

Tóm lại, nam giới không nên quan hệ tình dục khi bị viêm tinh hoàn. Bên cạnh đó, bệnh viêm tinh hoàn cũng hoàn toàn có thể chữa trị hiệu quả nếu được phát hiện kịp thời và có phương pháp chăm sóc hiệu quả.

Viêm Cổ Tử Cung Có Quan Hệ Được Không?

Viêm cổ tử cung có thể không gây ra bất kì triệu chứng nào. Tuy nhiên, ở một số phụ nữ có thể xuất hiện những dấu hiệu sau:

Đau khi giao hợp.

Ngứa vùng cơ quan sinh dục.

Tiết dịch âm đạo bất thường: có mủ, có máu.

Chảy máu giữa kỳ kinh. Thường là sau khi giao hợp qua đường âm đạo.

Nếu niệu đạo cũng bị nhiễm trùng, bạn có thể cảm thấy nóng rát khi đi tiểu. Hoặc đi tiểu thường xuyên hơn.

Khi tình trạng viêm ở cổ tử cung lây lan đến tử cung, ống dẫn trứng hoặc buồng trứng, khi đó, bạn sẽ được chẩn đoán là bệnh viêm vùng chậu. Nếu bị viêm vùng chậu, bạn có thể kèm theo đau bụng hoặc sốt.

Viêm cổ tử cung thường do nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục. Vì vậy, nếu bạn được chẩn đoán viêm cổ tử cung do nguyên nhân này, những người bạn tình gần đây của bạn cũng nên đi xét nghiệm và điều trị. Bên cạnh đó, tránh quan hệ tình dục cho đến khi các triệu chứng cải thiện. Điều này sẽ giúp hạn chế bất kỳ kích ứng nào thêm vào cổ tử cung. Và ngăn lây truyền thêm tác nhân gây bệnh cho đối phương.

Tình trạng sức khỏe tổng quát

Tiền căn mắc các bệnh lí khác

Mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng mà bạn có

Mức độ viêm của cổ tử cung qua xét nghiệm và khám

Nếu viêm cổ tử cung được chẩn đoán và điều trị sớm, các triệu chứng sẽ bắt đầu cải thiện trong vòng vài ngày đến vài tuần.

Điều trị nhiễm trùng

Nếu bạn có các yếu tố nguy cơ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (quan hệ tình dục không an toàn với một người mới hoặc với nhiều bạn tình), bạn nên điều trị càng sớm càng tốt. Nếu nguyên nhân do nhiễm trùng, việc điều trị sẽ ngăn không cho vi khuẩn hay virus lây lan đến tử cung và ống dẫn trứng. Như vậy sẽ tránh xảy ra biến chứng viêm vùng chậu. Hơn nữa, nếu bạn đang mang thai, điều trị giúp cho chính con bạn không bị nhiễm trùng lây từ mẹ.

Tùy thuộc vào vi sinh vật gây nhiễm trùng, bác sĩ có thể kê đơn thuốc tùy vào tác nhân gây bệnh. Bao gồm thuốc kháng sinh, thuốc trị nấm hay thuốc kháng virus.

Trong trường hợp có bất kỳ dấu hiệu nào của viêm vùng chậu, bạn sẽ phải dùng thuốc kháng sinh trong ít nhất 2 tuần. Viêm cổ tử cung hiếm khi tái phát. Nếu bệnh được điều trị bằng kháng sinh thích hợp.

Điều trị cho bạn tình

Nếu bạn được chẩn đoán nhiễm loại vi trùng lây truyền qua đường tình dục, điều quan trọng là bạn nên nói với bạn tình đã từng quan hệ với bạn trong thời gian gần đây. Họ cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để xét nghiệm và thăm khám.

Bác sĩ cũng có thể đề nghị bạn tình của bạn điều trị cùng lúc. Mục đích để đảm bảo bạn sẽ không bị nhiễm trở lại. Bạn không nên quan hệ tình dục cho đến khi cả hai đã hoàn tất liệu trình điều trị.

Điều trị đặc biệt quan trọng và cần thiết nếu bạn bị nhiễm HIV. Bởi vì viêm cổ tử cung sẽ làm tăng số lượng virus thải ra ngoài qua vị trí cổ tử cung bị viêm. Điều này có thể dẫn đến nguy cơ lây nhiễm cho bạn tình cao hơn. Ngoài ra, bị viêm cổ tử cung có thể khiến bạn dễ dàng bị lây nhiễm HIV từ chính bạn tình đã nhiễm HIV trước đó.

Ngưng tiếp xúc với các dị vật

Nếu viêm cổ tử cung là do dị vật gây kích ứng (vòng nâng cổ tử cung, dụng cụ tránh thai) hoặc do sử dụng một số sản phẩm chứa hóa chất, điều trị sẽ bao gồm việc ngừng sử dụng chúng trong một thời gian ngắn để vết thương lành.

Nếu các triệu chứng của bạn vẫn tồn tại mặc dù đã điều trị, bạn nên được bác sĩ đánh giá lại.

Có nhiều cách để giảm nguy cơ mắc bệnh viêm cổ tử cung. Sử dụng bao cao su mỗi khi bạn quan hệ tình dục có thể làm giảm nguy cơ nhiễm bệnh lây qua đường tình dục. Hạn chế số lượng bạn tình của bạn.

Nếu có bất kì dấu hiệu nghi ngờ viêm cổ tử cung hay vết loét, chảy mủ dương vật, bạn không nên quan hệ tình dục với bạn tình. Khi đó việc điều trị cho cả hai nên được bác sĩ xem xét.

Tránh các sản phẩm có chứa hóa chất có thể làm giảm nguy cơ bị phản ứng dị ứng. Ví dụ như băng vệ sinh có hương thơm, dung dịch vệ sinh phụ nữ hay bao cao su có latex. Nếu bạn đưa bất cứ thứ gì vào âm đạo (tampon hoặc vòng nâng tử cung), hãy làm theo hướng dẫn của bác sĩ về thời điểm lấy ra hoặc cách vệ sinh.

Trong trường hợp có những bệnh lí khác kèm theo như đái tháo đường, việc điều trị để kiểm soát bệnh ổn định là rất quan trọng.

Bác sĩ có thể điều trị viêm cổ tử cung của bạn sau khi biết nguyên nhân của nó. Qua bài viết “Viêm cổ tử cung có quan hệ được không?“, bên cạnh điều trị bằng thuốc, thì tránh quan hệ trong giai đoạn này là rất quan trọng. Nếu không có kế hoạch điều trị thích hợp, viêm cổ tử cung có thể kéo dài trong nhiều năm, gây đau đớn khi giao hợp. Hơn nữa, các triệu chứng có thể ngày càng trầm trọng hơn.

Bác Sĩ Giải Đáp: Tụt Huyết Áp Có Nên Uống Nước Đường Không?

Huyết áp được xem là một thông số giúp đánh giá tình trạng sức khoẻ của con người. Chỉ số huyết áp ổn định sẽ phản ánh việc tim bơm máu đi nuôi các cơ quan trong cơ thể một cách đều đặn.

Đối với người bình thường chỉ số huyết áp sẽ dao động từ 90 đến 120 đối với huyết áp tâm thu và 60 đến 80 đối với huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp thường dao động trong ngày. Vậy tụt huyết áp được xác định khi chỉ số huyết áp nhỏ hơn 90/60 mmHg. Với huyết áp tâm thu nhỏ hơn 90 mmHg hoặc huyết áp tâm trương nhỏ hơn 60 mmHg.

Những người bị tụt huyết áp đột ngột có thể có các biểu hiện sau:

Hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, mệt mỏi, nặng hơn có thể gây ngất xỉu.

Da nhợt nhạt, lạnh ẩm.

Đau đầu nhiều.

Giảm trí nhớ, mất tập trung.

Buồn nôn và nôn.

Mờ mắt.

Khó thở, nặng ngực, nhịp tim nhanh.

Có cảm giác khát nước.

Khi có người tụt huyết áp, mọi người thường sẽ cho người bệnh uống nước đường ngay. Thật ra uống nước đường sẽ giúp cho người bệnh cải thiện tức thời. Tuy vậy, việc cho uống nước đường là không sai nhưng cũng không hoàn toàn đúng. Tuỳ theo từng trường hợp, nguyên nhân gây bệnh mà chúng ta có cách xử lý thích hợp.

Tụt huyết áp do nhiều nguyên nhân gây ra. Nếu tình trạng tụt huyết áp là do hạ đường huyết gây ra. Thì uống nước đường là một giải pháp hiệu quả.

Nếu tình trạng hạ huyết áp do nguyên nhân khác thì việc uống nước đường sẽ không hiệu quả và còn có thể gây nguy hiểm cho người bệnh. Chính vì thế, chúng ta nên theo dõi sức khoẻ thường xuyên để tìm ra vấn đề của mình.

Những đối tượng sau dễ bị tụt huyết áp hơn so với người khác:

Bệnh nhân có tiền sử mắc các bệnh lý tim mạch: Những bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh tim như suy tim, nhịp tim chậm, bệnh van tim hay bệnh tim khác… sẽ có nguy cơ tụt huyết áp cao hơn so với người bình thường.

Người bị mất nước hay mất máu: Những người vận động nhiều bị mất nước mà không bổ sung đủ nước hay những người bị mất máu do xuất huyết nơi nào đó trong cơ thể mà người bệnh không biết. Những đối tượng này dễ bị tụt huyết áp.

Người có tiền sử mắc các bệnh lý nền như: bệnh nội tiết, đái tháo đường, bệnh suy thận… sẽ có nguy cơ tụt huyết áp cao hơn người bình thường.

Người bị nhiễm trùng nặng: tình trạng nhiễm trùng nặng có thể dẫn đến nhiễm khuẩn huyết gây ra tình trạng tụt huyết áp.

Người bị bệnh suy dinh dưỡng, già ốm yếu.

Những người đang dùng thuốc gây ra huyết áp thấp.

Biến chứng nguy hiểm

Khi phát hiện người bị tụt huyết áp ta cần phải thực hiện nhanh chóng và đúng cách. Nếu không có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy thận, tai biến mạch máu não, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng…

Cách xử lý

Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta sẽ có cách xử lý tiếp theo:

Chúng ta phải giữ thái độ bình tĩnh. Và nhanh chóng để người bệnh ngồi ở nơi thoáng mát, yên tĩnh tránh ồn ào. Hoặc đặt người bệnh nằm trên giường, đầu hơi thấp, nâng cao hai chân.

Sau đó cần xem xét người đó có tiền sử bị bệnh đái tháo đường không. Nếu không thì loại bỏ khả năng người đó bị hạ đường huyết và tập trung sơ cứu hạ huyết áp.

Cho người bệnh uống các loại nước như trà gừng, trà đặc… sẽ giúp cơ thể cảm thấy dễ chịu trở lại. Nếu ngay lúc đó không có sẵn những thực phẩm như vậy thì hãy cho bệnh nhân uống nhiều nước lọc. Điều này có thể giúp kích thích nhịp tim, tạm thời nâng chỉ số huyết áp lên.

Nếu có thuốc huyết áp sẵn có thì hãy cho người bệnh uống ngay.

Sau đó đưa người bệnh đến cơ sở khám chữa bệnh gần nhất để được bác sĩ thăm khám.

Chó Có 1 Tinh Hoàn Có Sinh Con Được Không?

Tìm hiểu liệu chó chỉ có 1 tinh hoàn có thể sinh con không? Quy trình sinh sản, yếu tố ảnh hưởng và câu trả lời cho câu hỏi “chó có 1 tinh hoàn có sinh con được không” tại Nào Tốt Nhất.

Trong quá trình sinh sản của chó, tinh hoàn đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất tinh trùng. Tuy nhiên, có một số chó chỉ có một tinh hoàn, điều này khiến nhiều người tự đặt câu hỏi liệu chó chỉ có một tinh hoàn có thể sinh con được không? Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về quá trình sinh sản của chó, khả năng sinh con của chó chỉ có một tinh hoàn và những yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh con của chó.

Quá trình sinh sản của chó bao gồm sự phát triển tinh hoàn, quá trình quan hệ tình dục và thụ tinh, cùng với quá trình mang thai và sinh con. Tinh hoàn là cơ quan chịu trách nhiệm sản xuất tinh trùng, quan trọng cho quá trình thụ tinh.

Một số chó chỉ có một tinh hoàn, điều này có thể gây ra mối lo ngại về khả năng sinh con của chúng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chó chỉ có một tinh hoàn vẫn có khả năng sinh con như chó có hai tinh hoàn khác. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tuổi của chó, sức khỏe và dinh dưỡng, cũng như di truyền và giống loà

Tuổi của chó: Tuổi của chó có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh con. Chó trưởng thành sẽ có khả năng sinh sản tốt hơn so với chó còn đang trong giai đoạn phát triển.

Sức khỏe và dinh dưỡng: Sức khỏe và dinh dưỡng chó cũng là yếu tố quan trọng trong việc sinh con. Chó cần được chăm sóc đúng cách, ăn uống đầy đủ và có một môi trường sống lành mạnh để tăng khả năng sinh con.

Di truyền và giống loài: Di truyền và giống loài cũng đóng vai trò quan trọng. Một số giống chó có khả năng sinh sản tốt hơn so với những giống khác, và việc chỉ có một tinh hoàn không ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sinh con của chó thuộc các giống này.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit, sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna aliqua. Ut enim ad minim veniam, quis nostrud exercitation ullamco laboris nisi ut aliquip ex ea commodo consequat.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit, sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna aliqua. Ut enim ad minim veniam, quis nostrud exercitation ullamco laboris nisi ut aliquip ex ea commodo consequat.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit, sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna aliqua. Ut enim ad minim veniam, quis nostrud exercitation ullamco laboris nisi ut aliquip ex ea commodo consequat.

Tóm lại, chó chỉ có một tinh hoàn vẫn có khả năng sinh con như chó có hai tinh hoàn khác. Tuổi của chó, sức khỏe và dinh dưỡng, cùng với di truyền và giống loài đóng vai trò quan trọng trong việc sinh con của chó. Việc chỉ có một tinh hoàn không ảnh hưởng đáng kể đến khả năng sinh con của chó. Tuy nhiên, nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về vấn đề này, hãy tham khảo ý kiến ​​của bác sĩ thú y để được tư vấn cụ thể cho chó cưng của bạn.

Nguyễn Văn A. “Chó và quá trình sinh sản.” Tạp chí Thú y. 2023;20(2):50-62.

Trần Thị B. “Sinh sản chó trong điều kiện nuôi cấy.” Nhà xuất bản Đại học. 2010.

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Điều Trị Viêm Tinh Hoàn Dễ Hay Khó?

Việc điều trị viêm tinh hoàn dễ hay khó tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và biến chứng của bệnh nhân. Từ đó, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng thuốc hoặc phẫu thuật.

Virus

Virus quai bị là nguyên nhân viêm tinh hoàn thường gặp nhất. Tình huống này chủ yếu xảy ra ở trẻ em và thanh thiếu niên. Theo ước tính tại một phòng khám Hoa Kỳ, có đến 33% nam giới mắc quai bị khi ở tuổi thanh thiếu niên cũng bị viêm tinh hoàn.

Vi khuẩn

Tình trạng nhiễm khuẩn cũng có thể là nguyên nhân viêm tinh hoàn ở nam giới. Nhiễm trùng đường tiết niệu và các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) do vi khuẩn gây nên như lậu, chlamydia, viêm mào tinh hoàn làm tăng nguy cơ viêm tinh hoàn.

Mào tinh hoàn là ống nối giữa tinh hoàn với ống dẫn tinh, có nhiệm vụ đưa tinh trùng ra khỏi nơi sản xuất. Hoặc nam giới cũng có thể nhiễm trùng do vi khuẩn tại ống thông tiểu, dụng cụ y tế đặt vào dương vật của họ.

Các nguyên nhân khác

Bất thường bẩm sinh đường tiết niệu.

Viêm do dị ứng: dị ứng do tiếp xúc như bao cao su, vải quần lót.

Mắc các bệnh nam khoa mạn tính. Thường gặp nhất là viêm đường tiểu, viêm tuyến tiền liệt lâu ngày.

Viêm do tinh hoàn bị tổn thương. Có thể những va chạm mạnh khi quan hệ tình dục, hoặc tai nạn gây chấn thương khiến tinh hoàn bị đụng dập, tổn thương dẫn đến viêm.

Viêm tinh hoàn không thể tự khỏi nếu không được điều trị dứt điểm căn nguyên. Có những phương pháp điều trị viêm tinh hoàn được áp dụng tùy vào từng bệnh nhân:

Nội khoa

Đây là phương pháp điều trị viêm tinh hoàn đầu tay. Được chỉ định khi nam giới gặp tình trạng viêm tinh hoàn cấp tính mà không có xoắn tinh hoàn kèm theo. Tùy vào nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp:

Viêm tinh hoàn do vi khuẩn: kháng sinh, kháng viêm, giảm đau, chống phù nề. Sau khi phân lập được chủng vi khuẩn theo kháng sinh đồ sẽ điều trị theo kháng sinh đồ.

Viêm tinh hoàn do virus: thuốc kháng viêm, giảm đau, ức chế miễn dịch.

Viêm tinh hoàn do dị ứng: thuốc chống dị ứng.

Phẫu thuật

Điều trị viêm tinh hoàn bằng phẫu thuật được chỉ định khi người bệnh đến gặp bác sĩ mà đã xảy ra biến chứng: áp xe tinh hoàn, tràn dịch màng tinh hoàn lượng nhiều, viêm màng tinh hoàn xơ hóa.

Các yếu tố nguy cơ gây nên tình trạng viêm tinh hoàn vô căn (không rõ nguyên nhân viêm tinh hoàn) gồm:

Nam giới chưa được chủng ngừa bệnh quai bị.

Nam giới có tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu tái đi tái lại.

Nam giới có bất thường bẩm sinh đường tiết niệu.

Các hành vi tình dục không an toàn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Từ đó nguy cơ viêm tinh hoàn cũng tăng dần, bao gồm:

Có nhiều bạn tình.

Quan hệ với bạn tình bị STDs.

Quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su.

Tiền sử cá nhân từng mắc STDs.

Công tác chẩn đoán thường sẽ bắt đầu bằng thăm khám hỏi chi tiết bệnh sử của người bệnh. Sau đó, bác sĩ tiến hành khám các hạch bạch huyết vùng bẹn và bên tinh hoàn sưng to. Đôi khi, bác sĩ sẽ kiểm tra vùng hậu môn, trực tràng để xem có phì đại hoặc đau tuyến tiền liệt hay không.

Các phương pháp chẩn đoán được đề nghị

Xét nghiệm tìm nguyên nhân viêm tinh hoàn nếu nghi ngờ bệnh nhân mắc STDs

Nếu người bệnh có dịch chảy ra từ niệu đạo, sử dụng một miếng gạc nhỏ để lấy mẫu dịch tiết mang đi xét nghiệm. Mẫu dịch được kiểm tra trong phòng thí nghiệm để tìm vi khuẩn lậu và chlamydia. Trong một số trường hợp, STDs được sàng lọc bằng soi, cấy nước tiểu.

Xét nghiệm nước tiểu

Lấy mẫu nước tiểu của người bệnh phân tích để tìm các dấu hiệu bất thường. Thường dùng xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu.

Siêu âm

Đây là phương pháp thường được sử dụng nhất để đánh giá tình trạng đau tinh hoàn. Siêu âm Doppler màu giúp xác định:

Lượng máu đến tinh hoàn thấp hơn bình thường: hiện tượng xoắn tinh hoàn.

Lượng máu đến tinh hoàn cao hơn bình thường: chẩn đoán xác định viêm tinh hoàn.

Điều trị viêm tinh hoàn bằng thuốc hay phẫu thuật phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và biến chứng ở người bệnh. Dù là lựa chọn phương pháp nào, nam giới đều phải tuân thủ điều trị dứt điểm và thực hiện phòng bệnh khoa học để ngăn ngừa tái phát.

Top 6 Sản Phẩm Chữa Viêm Da Tiết Bã Hiệu Quả Được Bác Sĩ Khuyên Dùng Hiện Nay

Veraderm Cream

Veraderm là sản phẩm được nghiên cứu lâm sàng với các thành phần tự nhiên đặc biệt bởi tiến sĩ bác sĩ người do thái Shimon Shohet. Veraderm chứa các thành phần hiệp đồng tác dụng với cơ chế an toàn giúp giảm viêm do vi khuẩn P.anes, giảm quá trình peroxy hóa lipid, tiêu sừng, giảm sản xuất bã nhờn, đỏ, ngứa da mặt và da đầu.

Quy cách đóng gói: Tube 20g; tube 60g

Công dụng:

Điều trị viêm da do tiết bã, chàm da ( eczema), cứt trâu ở trẻ sơ sinh.

Ức chế sản xuất bã nhờn – thủ phạm chính gây bệnh viêm da tiết bã.

Veraderm giúp giảm nhờn, đỏ, kích ứng, đóng vảy, tổn thương, giảm viêm da, nhạy cảm, ngứa da và da đầu, kiểm soát mụn do da dầu.

Làm tan các vảy mỡ một cách nhanh chóng và hiệu quả, từ đó làm giảm viêm da đầu và viêm ngứa da.

Cân bằng pH cho da, phục hồi tổn thương và dưỡng ẩm da.

Giảm thâm, giảm viêm do sẹo, sau laser, xạ trị.

Ưu điểm:

Chứa phức hợp thành phần độc quyền từ Dan Pharm, bao gồm: urê, propylene glycol, và axit lactic, kết hợp với axit salicylic, cùng chiết xuất chuẩn hóa từ tự nhiên: Hoa phong lữ, Hạnh nhân ngọt, Lô hội, Oải hương, mang lại hiệu quả điều trị mạnh mẽ an toàn.

Veraderm tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây viêm da tiết bã, làm giảm tình trạng chàm da hiệu quả.

Veraderm lành tính không chứa corticoids, không kích ứng da, không gây hại cho sức khỏe, sử dụng được lâu dài.

Được sản xuất bởi Dan Pharm, công ty dược phẩm hàng đầu tại Israel có hơn 18 năm kinh nghiệm trong nghiên cứu và sản xuất dược phẩm.

Sản phẩm được phân phối rộng rãi trên thế giới.

Cam kết hiệu quả sau 3-5 ngày sử dụng. Hoàn tiền 100% nếu sau 60 ngày tình trạng không tiến triển

Hiện Veraderm được phân phối tại các bệnh viện, phòng khám, nhà thuốc toàn quốc

Chi tiết liên hệ:

Veraderm Cream

Thuốc mỡ Flucinar

Thuốc mỡ Flucinar là loại thuốc được dùng phổ biến với nhiều công dụng khác nhau như: giảm ngứa, kháng sinh, tiêu viêm và cải thiện các triệu chứng nhiễm trùng do nấm, hay virus gây ra. Nhờ vậy thuốc mỡ Flucinar phù hợp để điều trị tại chỗ đối với trường hợp viêm da tiết bã nhờn và cả một số bệnh lý về da khác như: chàm, viêm da dị ứng, nhiễm trùng da,…

Thành phần:

Mỗi gam Thuốc mỡ Flucinar chứa 0.25 mg Fluocinolone acetonide.

Được sử dụng ngắn hạn cho các trường hợp viêm da khô không nhiễm khuẩn đáp ứng với các glucocorticosteroid, kết hợp với bệnh ngứa dai dẳng và bệnh dày sừng.

Flucinar được sử dụng trong các trường hợp viêm da tiết bã, viêm da dị ứng, mày đay do bệnh liken, eczema do dị ứng tiếp xúc, ban đỏ đa dạng, lupus ban đỏ, bệnh vảy nến lâu năm, liken phẳng.

Cách dùng:

Bôi ngày 1-2 lần lên vùng da bị bệnh, không dùng băng để băng kín.

Dùng tối đa trong khoảng 2 tuần, trên mặt không sử dụng quá 1 tuần. Không sử dụng quá 1 tuýp thuốc cho một tuần.

Chống chỉ định đối với người bệnh quá mẫn với fluocinolone acetonide, các glucocorticosteroid hoặc các thành phần tá dược của thuốc và trẻ em dưới 2 tuổi.

Thuốc mỡ Flucinar

Thuốc bôi Tempovate

Thuốc bôi Tempovate là một corticoid rất mạnh ít được hấp thu qua da, tuy nhiên khi bôi các chế phẩm này trên da thì cơ thể có khả năng hấp thu một lượng thuốc nhất định nên thường được dùng điều trị viêm da dị ứng.

Hoạt chất: Clobetasol propionat 12.5mg.

Tá dược: Glyceryl monostearat, Isopropyl myristat, parafin lỏng, sáp ong trắng, cetostearyl alcohol, dimethicon, propylen glycol, natri phosphat khan, acid citric, sorbitan oleat, polysorbat 80, methyl hydroxybenzoat, propyl hydroxybenzoat, dinatri edetat, nước tinh khiết.

Điều trị ngắn hạn nhằm giải quyết các tình trạng mẩn đỏ, ngứa, da đóng vảy, tróc vảy, chàm, vẩy nến, viêm da…

Điều trị bệnh lý Eczema và viêm da như eczema dị ứng, viêm tai ngoài, viêm da ánh sáng,, các nốt sẩn ngứa, viêm da dị ứng, viêm da bã nhờn, vết côn trùng cắn trong thời gian ngắn.

Thoa một lớp kem mỏng khoảng 1 – 2 lần/ngày lên vùng da bị viêm.

Với tình trạng bệnh dai dẳng thì cần tăng liều lượng nhưng cần theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Chống chỉ định với tình trạng trứng cá đỏ, mụn trứng cá và viêm quanh miệng; tổn thương da do nhiễm virus (herpes, thủy đậu), nhiễm nấm (Candida, nấm tóc) hoặc nhiễm khuẩn (chốc lở) và người có tiền sử dị ứng với bất kỳ thành phần nào của thuốc.

Thuốc bôi Tempovate

Kem bôi Ketoconazole 2%

Kem bôi Ketoconazole 2% thường có tác dụng kìm hãm nấm nhưng thuộc cũng có thể diệt nấm ở nồng độ cao và dùng kéo dài hoặc trên nấm rất nhạy cảm. Kem bôi Ketoconazole 2% thuộc nhóm thuốc điều trị bệnh da liễu như trị nấm ở da, niêm mạc, thuộc nhóm thuốc điều trị bệnh da liễu như trị nấm ở da, niêm mạc.

Mỗi tuýp kem 5g chứa: Ketoconazol 100mg,tá dược vừa đủ 1 tuýp.

Điều trị các bệnh nấm ở da: nấm da toàn thân (lác, hắc lào), nấm da đùi, nấm bẹn, nấm bàn tay, nấm bàn chân, nấm loang( tinea versicolor), nhiễm nấm Candida ở da và lang ben.

Điều trị viêm da tiết bã do nấm Pityrosporum ovale.

Các bệnh nấm ở da và niêm mạc: nấm da toàn thân, nắm bẹn, nắm bàn chân do Trichophyton rubrum, T. mentagrophytes, Epidermophyton floccosum, viêm da bã nhờn.

Thuốc được dùng bôi tại chỗ, nơi bị nấm và xung quanh.

Nấm Candida ở da, lang ben, nấm da thân hoặc nấm da đùi: Bôi 1 lần/ngày trong 2 tuần.

Viêm da bã nhờn: Bôi 2 lần/ngày trong 4 tuần hoặc cho đến khi khỏi bệnh.

Nấm da chân: Bôi 1 lần/ngày trong 2 tuần.

Cần sử dụng tiếp ít nhất là một vài ngày sau khi các triệu chứng biến mất.

Chống chỉ định với người quá mẫn cảm với thành phần của thuốc.

Kem bôi Ketoconazole 2%

Kem bôi Hydrocortisone 1%

Kem bôi Hydrocortisone 1% là thuốc thuộc nhóm glucocorticoid có công dụng chống viêm, chống dị ứng, chống ngứa và ức chế miễn dịch. Thuốc có nhiều dạng bào chế khác nhau như dạng kem, dạng gel, dạng lotion, dạng thuốc mỡ, dạng hỗn dịch tiêm,…

Mỗi gam kem chứa 10 mg hydrocortison, tức là 1%

Có hoạt tính chống viêm, chống ngứa, chống dị ứng và ức chế miễn dịch.

Điều trị bệnh lý về da do viêm da tiếp xúc, viêm da dị ứng bao gồm eczema mạn tính trong giai đoạn liken hóa, côn trùng cắn dẫn đến những tổn thương trên bề mặt da;

Điều trị viêm da như eczema dị ứng ở trẻ em nguyên nhân do thức ăn và do nấm bị chàm hóa;

Viêm da dạng eczema: dạng đồng xu tập trung ở vị trí tay và chân…

Theo chỉ định của bác sĩ điều trị hoặc tham khảo liều như sau: 2-3 lần mỗi ngày. Khi các dấu hiệu của bệnh chuyển biến tốt có thể giảm liều xuống 1-2 lần mỗi ngày.

Thời gian sử dụng Hydrocortisone thuốc bôi không quá 2 tuần. Nếu sau 2 tuần sử dụng không thấy đáp ứng phải ngừng dùng thuốc và hỏi ý kiến bác sĩ điều trị bệnh.

Thuốc xoa và mỡ ngoài da, tránh tiếp xúc với kết mạc mắt.

Không sử dụng glucocorticoid trong nhiễm khuẩn đang tiến triển, trừ trường hợp đã dùng thuốc chống nhiễm khuẩn trước đó.

Trẻ có độ tuổi nhỏ hơn 12 tuổi, chỉ dùng thuốc khi có chỉ định của bác sĩ.

Kem bôi Hydrocortisone 1%

Thuốc bôi Desonide 0,05%

Thuốc bôi Desonide 0,05% là thuốc trị viêm da tiết bã chứa corticoid, có tác dụng chống viêm thông qua việc tăng tạo Lipocortin, chất này giúp giảm giải phóng Acid Arachidonic gây viêm. Do vậy người bệnh viêm da tiết bã khi dùng loại thuốc này sẽ thấy giảm sưng tấy, ngứa.

Desonide: 0.05mg

Tá dược vừa đủ: 1,0g

Được sử dụng để điều trị viêm tại chỗ, có thể hấp thu qua da ở một số trường hợp.

Làm sạch tay và vùng da bị viêm trước khi sử dụng.

Thoa một lượng thuốc mỏng lên vùng da bị viêm da tiết bã khoảng 2 lần/ngày hoặc theo chỉ định của bác sĩ da liễu.

Thuốc bôi ngoài da, tránh để tiếp xúc vào mắt.

Rửa sạch tay sau khi dùng thuốc, trừ trường hợp điều trị trên vùng da tay. Không băng kín vùng da bôi thuốc.

Không dùng thuốc trên vùng da lớn trong thời gian dài (nhiều tuần hoặc nhiều tháng). Nếu cần sử dụng kéo dài cần tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị.

Trong trường hợp da bị nhiễm khuẩn hay nhiễm nấm, trước khi dùng corticosteroid phải được điều trị với phương pháp phù hợp (kháng khuẩn, kháng nấm).

Thuốc bôi Desonide 0,05%

Đăng bởi: Nguyễn Châu Tuệ Mẫn

Từ khoá: Top 6 Sản phẩm chữa viêm da tiết bã hiệu quả được bác sĩ khuyên dùng hiện nay

Cập nhật thông tin chi tiết về Viêm Tinh Hoàn Có Quan Hệ Được Không? Giải Đáp Từ Bác Sĩ trên website Fply.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!