Xu Hướng 9/2023 # Top 10 Thực Phẩm Nên Ăn Khi Đau Dạ Dày # Top 12 Xem Nhiều | Fply.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Top 10 Thực Phẩm Nên Ăn Khi Đau Dạ Dày # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Top 10 Thực Phẩm Nên Ăn Khi Đau Dạ Dày được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

1. Chuối

Chuối loại quả ưa thích của rất nhiều người. Trong thành phần của chuối có vô số những chất dinh dưỡng cần thiết như: protein, chất xơ, vitamin (A, B6, C…) cùng các khoáng chất (kali, magie, canxi natri…). Khi nói về vấn đề ăn gì tốt cho dạ dày, nếu chúng ta bỏ qua chuối thì thật là sai sót. Bởi chuối là một trong rất ít những loại trái cây có thể trung hòa được lượng axit quá mức cho phép trong dạ dày.

Ngoài ra, trong chuối còn có chất pectin – một dạng chất xơ hòa tan vô cùng có lợi cho người rối loạn tiêu hóa. Người đau dạ dày ăn chuối giúp giảm các triệu chứng sưng phồng đường ruột, táo bón hoặc tiêu chảy. Tuy nhiên bạn chỉ nên chọn chuối chín và không ăn khi đang đói.

2. Đu đủ

Đu đủ luôn là cái tên được xếp hàng đầu trong danh sách các loại quả tốt cho tiêu hóa. Đặc biệt, trong đu đủ chín có hoạt chất kích thích hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru và hiệu quả hơn. Nếu bạn đang gặp chứng cơn đau dạ dày, hãy ăn đu đủ để tạo cảm giác xoa dịu dễ chịu. Lưu ý, chỉ nên lựa chọn đu đủ chín và hạn chế đu đủ xanh tránh gây đau bụng.

Khám phá thành phần dinh dưỡng từ đu đủ

Bạn có phải là người thích ăn đu đủ? Vậy bạn có biết rõ những thành phần và giá trị dinh dưỡng từ đu đủ mang lại cho chúng ta không? Loại trái cây này là một trong những nguồn dinh dưỡng vô cùng phong phú. Nó giàu vitamin, chất…

3. Gừng

4. Rau bó xôi

Trong thành phần dinh dưỡng của rau bó xôi (rau chân vịt) chứa một lượng lớn các cellulose. Nhờ vậy mà loại rau này có tác dụng thúc đẩy nhu động ruột, cải thiện tiêu hóa.

5. Bắp cải

Vitamin K1 và U là hai loại vitamin cực kỳ tốt cho dạ dày. Sự kết hợp của chúng có khả năng bảo vệ màng nhầy, chống loét dạ dày. Đó là dẫn chứng để chúng ta tìm ra đáp án tiếp theo cho câu hỏi “Ăn gì tốt cho dạ dày?” Chính là bắp cải. Bởi chỉ có bắp cải mới chứa đồng thời hai loại vitamin quý giá này. Ăn bắp cải hoặc uống nước ép bắp cải thường xuyên là cách để tăng lưu lượng dòng máu đến dạ dày. Từ đó góp phần bảo vệ và ngăn ngừa các tác nhân gây hại đến dạ dày.

6. Cà rốt

Beta caroten chính là thành phần dinh dưỡng đặc biệt có trong cà rốt cần được kể đến. Nếu cơ thể hấp thu beta caroten vừa đủ giúp bảo vệ chất nhầy bao bọc niêm mạc dạ dày. Uống 200ml nước ép cà rốt mỗi ngày là thói quen tốt của những bệnh nhân đau dạ dày.

7. Tỏi

8. Táo

Các nhà khoa học đã tìm ra trong táo có chứa thành phần đặc biệt – chất pectin. Đây là một dạng sợi thiên nhiên có thể hòa tan trong nước. Nó có khả năng kích thích hoạt động đường ruột, hỗ trợ bài tiết, ngăn ngừa táo bón. Ngoài ra, theo các chuyên gia táo còn có thể bôi trơn hệ tiêu hóa, góp phần hạn chế chứng tiêu chảy.

9. Mật ong

Mật ong có thể được xem là “khắc tinh” của vi khuẩn HP. Mật ong chứa rất nhiều các chất kháng khuẩn. Vì thế nó có thể tiêu diệt HP, góp phần chữa lành các vết loét trong dạ dày. Uống mật ong vào mỗi buổi sáng sớm để làm ấm dạ dày là mẹo dân gian đã được lưu truyền phổ biến.

10. Sữa chua

Trong số các loại thực phẩm ăn gì tốt cho dạ dày thì sữa chua luôn nhận được lòng tin của nhiều người. Bởi sữa chua là nguồn các probiotic – vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Sữa chua rất dễ ăn, vừa bổ dưỡng lại vừa tăng cường chức năng tiêu hóa.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Kiểm Soát Vi Khuẩn Hp Trong Dạ Dày Bằng Thực Phẩm

Vi khuẩn HP có trong dạ dày có thể xâm nhập vào lớp niêm mạc dẫn đến nhiều biến chứng, từ viêm dạ dày mạn tính, thiếu máu do thiếu sắt, bệnh loét dạ dày và ung thư dạ dày đến các bệnh về hệ tim mạch, gan và nhiều hệ thống khác của cơ thể. Có một số loại thực phẩm và thảo dược giúp kiểm soát hữu hiệu vi khuẩn gây hại này.

Nước ép nam việt quất

Một trong những biện pháp đơn giản nhất là uống nước ép nam việt quất. Nước ép nam việt quất có chứa chất chống ôxy hóa và có thể ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP trong dạ dày. Bạn có thể muốn uống ít nhất 250ml nước ép nam việt quất mỗi ngày để có kết quả tốt.

Cam thảo

Là một phương pháp truyền thống điều trị loét dạ dày trong y học Trung Quốc, cam thảo có thể giúp loại bỏ HP và ngăn chặn vi khuẩn không gắn vào lớp niêm mạc dạ dày. Bạn cũng có thể thử viên thuốc cam thảo tự nhiên để có hiệu quả tốt hơn.

Mật ong Manuka

Một số nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng mật ong Manuka có thể giúp ức chế sự phát triển của HP và ngăn ngừa các biến chứng khác. Có một số bằng chứng cho thấy việc tiêu thụ mật ong Manuka thường xuyên có thể ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn HP.

Các sản phẩm probiotic

Probiotic làm tăng số lượng vi khuẩn tốt trong ruột, giúp khống chế HP và các vi khuẩn có hại khác khỏi hệ thống tiêu hóa. Bạn nên dùng nhiều thực phẩm lên men trong chế độ ăn uống. Bạn có thể chọn dưa chua, bắp cải, kefir, tempeh, kombucha và các loại thực phẩm probiotic khác, chẳng hạn như súp miso, sữa chua, tỏi tây, măng tây và hành.

Sâm đỏ Hàn Quốc

Một số nghiên cứu đã tìm ra những tác động tích cực của sâm đỏ Hàn Quốc. Sâm đỏ Hàn Quốc có thể được sử dụng như là liệu pháp điều trị tự nhiên HP vì nó có hoạt tính chống lại HP. Đồng thời, giúp cải thiện chức năng tình dục và hoạt động tinh thần. Dùng thường xuyên sâm đỏ Hàn Quốc cũng có thể giúp làm tăng nhịp tim, hạ đường máu và điều chỉnh huyết áp. Bạn nên trao đổi với bác sĩ trước khi dùng sâm đỏ Hàn Quốc nhằm tránh các chống chỉ định.

Kẹo cao su mastic

Kẹo cao su mastic thực sự là một chất nhựa được sử dụng để điều trị loét dạ dày. Kẹo cao su mastic hoạt động ngay cả khi bạn chỉ tiêu thụ 1mg/ ngày trong vài tuần. Bạn cũng có thể thấy lợi ích ngay cả khi bạn dùng kẹo cao su mastic mỗi tuần một lần.

Mầm cải xanh

Sự hiện diện của sulforaphane trong mầm cải xanh có thể chứng minh hiệu quả trong điều trị HP. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, việc tiêu thụ mầm cải xanh hàng ngày trong vài tháng có thể làm giảm sự xâm nhập của HP. Mầm cải xanh cũng bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi bị nhiễm trùng. Nên ăn mầm cải xanh tươi vì chúng chứa nồng độ sulforaphane cao hơn.

Dầu ôliu

Đơn giản chỉ cần thay thế dầu ăn thường xuyên của bạn với dầu ôliu để nhận lấy một số lợi ích sức khỏe. Dầu ôliu cũng có thể giúp điều trị tự nhiên HP, do chủ yếu có chứa một số hợp chất chống ôxy hóa mạnh mẽ. Các hợp chất này có hiệu quả chống lại vi khuẩn HP. Nhiều nghiên cứu trên động vật đã khẳng định lợi ích của việc sử dụng dầu ôliu để điều trị nhiễm HP và các nhà nghiên cứu tin rằng nó cũng có lợi cho con người. Các nghiên cứu khác cho thấy rằng, tiêu thụ thường xuyên dầu ôliu có thể chứng minh hiệu quả trong điều trị loét dạ dày.

Trà xanh

Trà xanh có chứa các chất chống ôxy hóa và catechin, trà xanh có thể giúp ngăn ngừa thiệt hại ôxy hóa và nhiễm khuẩn gây nên. Uống trà xanh thường xuyên cũng có hiệu quả chống lại vi khuẩn HP. Hơn nữa, trà xanh cũng giúp làm giảm viêm và ngăn ngừa các rối loạn tiêu hóa.

Rượu vang đỏ

Giống như trà xanh, rượu vang đỏ có một số chất chống ôxy hóa và có tính chất kháng khuẩn mạnh. Uống vừa phải có thể giúp cải thiện sức khỏe tổng thể của bạn. Rượu vang đỏ chứa nồng độ cao của resveratrol có hiệu quả chống lại vi khuẩn HP. Rượu vang đỏ có hiệu quả chủ yếu là do sự kết hợp của rượu, resveratrol và độ chua, do đó bạn có thể hưởng lợi bằng cách dùng một ly nhỏ rượu vang đỏ cho mỗi ngày, tốt cho tiêu hóa và tim mạch.

Rau thơm Thyme

Rau thơm Thyme là một gia vị ngon miệng, nhưng nó cũng có một số đặc tính dược lý tuyệt vời. Trong thực tế, rau thơm Thyme có thể được sử dụng trong điều trị tự nhiên HP do có tính chất kháng khuẩn mạnh. Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, chiết xuất của rau thơm Thyme có thể làm giảm sự phát triển của HP, thậm chí giúp loại bỏ HP.

10 Thực Phẩm Bạn Nên Ăn Khi Bị Thoái Hóa Cột Sống

Tỏi

Tỏi chính là một gợi ý hữu ích tiếp theo cho thắc mắc thoái hóa cột sống nên ăn gì. Một số nghiên cứu cho thấy hoạt chất sulphur trong loại gia vị này có thể giúp giảm đáng kể các cơn đau lưng, đau mỏi vai gáy do bệnh thoái hóa cột sống mang lại.

Bên cạnh đó, hoạt chất dialyl disulphide còn giúp ức chế sản xuất các enzym gây hủy hoại lớp sụn chêm. Alicin trong tỏi cũng có tác dụng tích cực trong việc kháng viêm, chống nhiễm khuẩn ở cột sống và cải thiện sức đề kháng cho cơ thể.

Bông atisô cung cấp chất xơ cho xương chắc hơn

Tỏi

Hoa atisô trong Đông y có rất nhiều tác dụng như trị đau dạ dày, đau gan, tiểu đường hay ăn uống không tiêu. Ngoài ra, nó còn có tác dụng rất tốt trong việc trị thấp khớp, đau đốt sống cổ, đau lưng. Dùng atisô mỗi ngày bạn sẽ phòng ngừa và chữa được rất nhiều bệnh, trong đó có thoái hóa đốt sống cổ.

Atisô là một trong những thực phẩm tốt nhất cung cấp các vitamin và khoáng chất, đặc biệt là magiê, phốt pho và mangan. Những khoáng chất này là thành phần thiết yếu của việc tăng cường sức khỏe và mật độ xương, do đó làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như loãng xương.

Bông atisô cung cấp chất xơ cho xương chắc hơn

Bổ sung nước hầm xương

Bông atisô cung cấp chất xơ cho xương chắc hơn

Người bệnh thoái hoá cần bổ sung nước hầm xương vì lượng Chondroitin và Glucosamine trong nước hầm xương là rất lớn 2 hoạt chất này là thành phần quan trọng góp phần cấu tạo nên sụn khớp giữa các đốt sống.

Người bệnh thoái hóa cột sống nên bổ sung nước hầm xương từ bò, lợn,… sẽ rất tốt cho quá trình phục hồi tổn thương cột sống thoái hóa. Ngoài Chondroitin và Glucosamine, trong nước hầm xương chứa hàm lượng Canxi rất lớn giúp xương chắc khỏe, các triệu chứng được kiểm soát và đẩy lùi.

Lòng đỏ trứng gà

Bổ sung nước hầm xương

Trong trứng có chứa vitamin D, song vitamin D chỉ được tìm thấy trong lòng đỏ trứng vì vậy nếu bạn có thói quen không thích ăn lòng đỏ trứng thì cũng nên thay đổi thói quen đó.

Lòng đỏ trứng gà rất giàu vitamin D, có vai trò quan trọng trong việc chuyển hoá canxi, giúp xương khớp chắc khoẻ hơn. Bôt sung vitamin D sẽ giúp cơ thể giảm thiểu được sự phát triển của bệnh loãng xương cũng như thoái hoá cột sống.

Trái cây tươi

Lòng đỏ trứng gà

Không phải chỉ khi mắc bệnh thoái hóa đốt sống cổ bạn mới phải cần bổ sung trái cây. Trái cây là loại thực phẩm không thể thiếu cho tất cả mọi người, đối với người bị bệnh thoái hóa đốt sống cổ thì càng phải ăn nhiều hơn.

Người bị thoái hóa cột sống nên sử dụng nhiều các loại trái cây như ổi, đu đủ, dứa, táo, lê, nho, dưa hấu… vì trong thành phần các loại quả này có chứa nhiều muối kali, nước, vitamin C, có tác dụng kháng viêm, giảm sưng khá tốt cũng như tăng khả năng bài tiết lượng acid uric qua đường tiết niệu ở người bệnh gout. Ngoài ra, ơ, dâu tây, bưởi, cam… là nguồn cung cấp vitamin và chất xơ dồi dào, giúp giảm triệu chứng sưng viêm và ngăn chặn tình trạng lão hóa xương khớp.

Trái cây tươi

Nấm và mộc nhĩ

Trái cây tươi

Nấm và mộc nhĩ là hai thực phẩm ngon, ngoài ra chúng còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp cơ thể chống lão hóa, giảm nguy cơ mắc các bệnh xương khớp, ung thư, tim mạch,…

Cụ thể, mộc nhĩ có tác dụng hạ huyết áp, ngừa xơ vữa động mach. Nó còn chứa polysaccharid có khả năng tăng cường miễn dịch trong cơ thể người để chống chất phóng xạ và ức chế khối u. Còn nấm hương thì từ lâu đã được mệnh danh là “vua của các loại nấm” có tác dụng chống viêm, chữa cơ thể suy nhược và giảm chứng tê bại chân tay.

Rau xanh và các loại quả củ màu đỏ

Nấm và mộc nhĩ

Trong rau xanh và trái cây có chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ đã được chứng nhận là tốt cho bệnh. Người bị thoái hóa cột sống lưng và cổ được khuyên nên ăn nhiều rau quả xanh, hoa quả tươi và các loại ngũ cốc.

Điển hình như súp lơ xanh là thực phẩm chứa nhiều vitamin K và C giúp xương khớp chắc khỏe. Cà rốt giàu vitamin A và E – hai nhân tố cần thiết để bảo vệ bao khớp và đầu xương. Ăn nhiều cà chua cũng rất có lợi vì làm bớt đau khớp, ngoài ra hạt cà chua còn có thể thay thế aspirin giúp chống viêm khớp và giảm đau rất tốt.

Rau xanh và các loại quả củ màu đỏ

Dinh dưỡng từ động vật và thủy hải sản

Rau xanh và các loại quả củ màu đỏ

Người bị thoái hóa cột sống cần có 1 chế độ ăn đủ dưỡng chất, bổ sung canxi từ thịt, xương ống để giúp xương khớp chắc khỏe. Người bệnh nên ăn thịt lợn, thịt bò, thịt gia cầm. Đặc biệt với quan niệm “ăn gì bổ nấy” thì những món ăn nấu từ xương ống, sườn cũng rất tốt cho người bệnh. Điển hình như phần nước hầm xương luôn chứa nhiều glucosamin và chondroitin, đây là hai hợp chất tự nhiên có tác dụng bổ sung canxi cho cơ thể.

Ngoài ra, cá là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu trong các bữa ăn của người thoái hóa cột sống cổ và lưng. Đặc biệt là các loại cá biển giàu acid béo omega-3 như: Cá thu, cá mòi, cá hồi, cá ngừ, cá trích… giúp tăng cường lưu thông máu nuôi dưỡng các khớp xương.

Sữa đậu nành

Dinh dưỡng từ động vật và thủy hải sản

Một trong những loại sữa hạt được ưa chuộng và phổ biến nhất là sữa từ hạt đậu nành. Mặc dù so với sữa bò, hàm lượng canxi trong sữa đậu nành không cao bằng nhưng nó lại rất dồi dào các chất dinh dưỡng khác mà người bệnh cần. Thành phần protein có nhiều trong sữa đậu nành sẽ góp phần giúp cho vùng xương cột sống của bạn thêm phần chắc khỏe, tăng khả năng phục hồi.

Điển hình nhất là Genistein – một loại hóc – môn thực vật có tham gia trực tiếp đến quá trình tái tạo các tế bào xương. Ngoài ra, lượng saponin dồi dào trong sữa đậu nành giúp chống oxy hóa, cải thiện hệ miễn dịch và quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Và từ đó các cơn đau qua thời gian kiên trì sử dụng sẽ có chuyển biến tích cực.

Sữa bò

Sữa đậu nành

Sữa bò là một loại sữa khá quen thuộc và được nhiều người đánh giá là loại thực phẩm bổ dưỡng, có tác dụng tốt đối với những người đang mắc bệnh đau cột sống. Các dưỡng chất có trong sữa bò như: Lactose, protein, lipid, vitamin A, vitamin E, C, D, B6 và B12, hàm lượng protein cao, canxi, magie… Giúp cơ thể và đặc biệt là hệ xương của người bệnh được nuôi dưỡng một cách tốt nhất.

Trung bình, một ngày người trưởng thành cần cung cấp 800-1000mg canxi cho cơ thể. Tuy nhiên với người bệnh cột sống thì lượng canxi bổ sung cần lớn hơn. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, nếu uống mỗi ngày 1 ly sữa bò thì có thể cung cấp gần 30% nhu cầu canxi trong một ngày. Đặc biệt, sữa bò là một trong những sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên và không hề bị pha lẫn các tạp chất khác nên người dùng có thể an tâm về chất lượng và không lo bị ảnh hưởng bởi các chất phụ gia nào cả.

Đăng bởi: Lệ Thủy

Từ khoá: 10 Thực phẩm bạn nên ăn khi bị thoái hóa cột sống

Van Dạ Dày Thực Quản Và Những Điều Cần Biết

4.1 Nhóm bệnh do trào ngược

Co thắt thực quản

Có thắt tâm vị

Hội chứng GERD: dạ dày thực quản trào ngược.

Viêm thực quản

Loét thực quản

Thực quản Barrett

Hẹp thực quản

4.2 Nhóm bệnh lý do biến đổi về cấu tạo thực quản

Ung thư thực quản

Phì đại tĩnh mạch thực quản

4.3 Nhóm bệnh lý khác

Rách/ thủng thực quản

Dị vật đường tiêu hóa

Áp xe (abcess) thực quản

Trong phạm vi bài này, ta quan tâm đến hai nhóm bệnh lý do trào ngược và biến đổi hình thái/ cấu tạo của thực quản, như là một biến chứng muộn của trào ngược. Đa số các tổn thương nguyên phát thuộc nhóm bệnh lý trào ngược và các bệnh lý về co thắt thực quản. Nhóm bệnh lý thay đổi cấu trúc mô và tế bào thường là do sự kéo dài tác nhân kích thích. Cụ thể ở trường hợp này là dịch vị dạ dày. Việc trào ngược thường xuyên gây viêm vùng thực quản và các tổn thương ở van dạ dày thực quản. Lâu dần dẫn đến các biến đổi tế bào học như chuyển sản và dị sản. Cuối cùng sẽ chít hẹp, xơ hóa hoặc chuyển thành ung thư.

Khi có tổn thương, đáng sợ nhất là các tổn thương gây rách cơ thực quản. Vết rách có thể theo chiều dọc hoặc chiều ngang, hay chiều nghiêng. Tổn thương theo chiều dọc, nhất là vị trí van, tùy độ nông sâu, có thể gây đứt van và hở van về sau. Các tổn thương theo chiều ngang hoặc nghiêng có thể gây xơ hóa và chít hẹp van trong tương lai.

Bệnh lý vùng thực quản và van dạ dày – thực quản cũng khá đa dạng. Khi bác sĩ khám và có nghi ngờ các bệnh về van dạ dày – thực quản, có thể bạn sẽ được chỉ định một số thử thuật như sau:

5.1 Chẩn đoán hình ảnh học X-quang

Đây là xét nghiệm cơ bản để tầm soát co thắt tâm vị, với độ chính xác đạt 95%.

Bệnh nhân sẽ được tư vấn uống thuốc cản quang trước khi tiến hành chụp. Bệnh nhân sẽ được tiến hành chụp 2-4 phim, cách nhau những khoảng thời gian khác nhau, lần lượt là 0′ – 5′ – 15′ và 30′.

Tùy vào các dấu hiệu đặc trưng:

Dấu “mỏ chim”: do hẹp lòng ở vùng cơ thắt thực quản dưới.

Mất nhu động thực quản

Chậm quá trình vận chuyển thuốc cản quang qua thực quản

Các dấu hiệu hỗ trợ chẩn đoán kèm theo là thực quản dãn, xoắn vặn, hình ảnh túi thừa trên cơ hoành.

5.2 Nội soi thực quản

Nội soi ngày nay đã trở thành một thiết bị khảo sát có giá trị hàng đầu, nhất là trong bệnh lý về van dạ dày – thực quản và các bệnh lý ống tiêu hóa khác. Nội soi cũng là công cụ hữu hiệu, trợ giúp chẩn đoán loại trừ các trường hợp giả co thắt cơ thắt tâm vị thứ phát sau các tổn thương ác tính ở tâm vị.

Hình ảnh đặc trưng của nội soi ở bệnh nhân co thắt tâm vị là dãn và xoắn vặn thực quản. Cơ thắt thực quản dưới luôn co thắt, đóng kín khi bơm hơi, dẫn tới ứ đọng nhiều thức ăn trong lòng thực quản.

Quan sát tâm vị khi ống soi ở dày (quặt ngược máy) thấy co thắt thực quản luôn đóng chặt, ôm sát ống nội soi. Nội soi đánh giá kỹ vùng tâm vị để loại trừ các tồn thương u gây hẹp tâm vị.

10 Thực Phẩm Không Nên Ăn Vào Ngày Đèn Đỏ

Thức ăn nhiều muối

Các loại thức ăn chứa nhiều muối như súp đóng hộp, thịt xông khói, khoai tây chiên, … nên tránh trong những ngày này vì chúng có hàm lượng muối cao. Tiêu thụ một chế độ ăn muối cao sẽ gây ra các chứng bệnh dạ dày cho bạn.

Thực phẩm nhiều đường

Thức ăn nhiều muối

Do sự thay đổi hóc-môn xảy ra trong suốt thời kỳ này, lượng đường trong máu trở nên không ổn định và nhiều chị em có xu hướng thèm ăn đồ ngọt. Ăn các loại thực phẩm có đường có thể làm tăng lượng đường trong máu, dẫn đến sự thay đổi tâm trạng và làm bạn căng thẳng.

Thực phẩm nhiều đường

Thực phẩm cay

Thực phẩm nhiều đường

Ăn các loại thực phẩm cay trong ngày “đèn đỏ” có thể gây ra những cơn nóng giận, hoãn chu kỳ và kích thích sự phát ban của da và mụn trứng cá. Ngoài ra, thực phẩm cay còn làm phiền dạ dày và ruột, do đó dẫn tới tình trạng axit và đau bụng kinh.

Các loại ngũ cốc tinh lọc

Thực phẩm cay

Các loại ngũ cốc tinh lọc như bánh mì, bánh pizza, ngũ cốc và bánh tortillas nên tránh trong thời kỳ này, vì nó có thể dẫn đến táo bón. Thay vào đó, bạn có thể lựa chọn các loại ngũ cốc nguyên hạt, có chỉ số GI thấp tốt cho hệ thống tiêu hóa của bạn.

Thức uống chứa caffein

Các loại ngũ cốc tinh lọc

Thức uống như cà phê có hàm lượng caffein cao, cần tránh trong khoảng thời gian này. Caffeine dẫn đến huyết áp cao và có thể gây lo lắng, mất nước và phá vỡ chu trình ngủ của bạn.

Thức uống chứa caffein

Thực phẩm béo

Thức uống chứa caffein

Ăn các loại thực phẩm béo như bánh mì kẹp thịt, khoai tây chiên và bim bim trong những ngày “đèn đỏ” sẽ ảnh hưởng đến hóc-môn của bạn, dẫn đến chứng chuột rút và có thể khiến bạn cảm thấy chóng mặt.

Việc lựa chọn thức ăn không chính xác sẽ khiến cơ thể bạn khô hạn và mất nước. Điều này sẽ khiến bạn vô cùng khó chịu và trở nên cáu gắt.

Thịt đỏ

Thực phẩm béo

Nhiều khi đến những ngày này bạn thường thèm ăn nhiều món ăn hấp dẫn như đồ chiên nướng từ thịt cá… Nhưng bạn có biết thịt đỏ có nhiều chất béo no, có thể làm trầm trọng thêm chứng chuột rút, đầy hơi và mụn trứng cá.

Nếu bạn thèm ăn thịt, hãy ăn thịt nạc như thịt gà không da hoặc cá dầu.

Thịt đỏ

Thực phẩm đã qua chế biến

Để ngăn chặn tình trạng giữ nước và đầy hơi trong cơ thể thì bạn nên giảm bớt lượng natri trong các loại thực phẩm đã qua chế biến.

Đồ ăn đóng hộp, các loại sốt tương đóng hộp, thịt nguội, phô mai… là những loại thực phẩm đóng gói chứa đến 200mg natri hoặc có thể nhiều hơn cho mỗi loại. Nếu ăn quá nhiều, bạn sẽ luôn cảm thấy khó chịu với chướng bụng và đầy hơi.

Thực phẩm đã qua chế biến

Rượu

Thực phẩm đã qua chế biến

Nếu bạn nghĩ rằng uống một hoặc hai ngụm rượu trong thời gian này sẽ không gây hại, bạn đã lầm. Ngược lại, uống rượu trong thời kỳ kinh nguyệt sẽ làm trầm trọng thêm các triệu chứng khó chịu trong giai đoạn này.

Rượu

Các sản phẩm từ sữa

Bạn có thể ngạc nhiên khi các sản phẩm từ sữa như sữa, kem và pho mát được khuyến cáo là không sử dụng khi đang ở trong chu kỳ.

Tốt nhất bạn nên tránh những thực phẩm này, bởi vì chúng chứa axit arachidonic có thể gây ra chứng chuột rút kinh nguyệt. Điều đó sẽ khiến bạn vô cùng khó chịu trong thời kỳ này.

Đăng bởi: Phạm Lý Thành Văn

Từ khoá: 10 thực phẩm không nên ăn vào ngày đèn đỏ

Người Làm Kinh Doanh Và Nỗi Ám Ảnh Trào Ngược Dạ Dày – Thực Quản

Áp lực công việc khiến người làm kinh doanh gặp phải stress và căng thẳng ngày càng nhiều hơn. Điều này khiến cho họ mắc phải nhiều bệnh lý không đáng có, trong đó có bệnh trào ngược dạ dày – thực quản.

Trào ngược dạ dày thực quản xảy ra khi axit, thức ăn trong dạ dày trào ngược lên trên thực quản. Hiện tượng này sẽ gây kích ứng niêm mạc, gây ra các triệu chứng điển hình đó là ợ chua, ợ nóng, buồn nôn.

Dân văn phòng là đối tượng dễ bị trào ngược dạ dày thực quản. Do đặc thù công việc bận rộn không có thời gian, ăn uống thất thường, lại thường xuyên bị áp lực công việc, căng thẳng, stress thường nên chúng đã trở thành bệnh nghề nghiệp của dân kinh doanh.

Căng thẳng, stress rất dễ gây trào ngược dạ dày

Nguy cơ bị bệnh thường tăng cao ở những đối tượng ăn uống không điều độ, ăn nhanh, bỏ bữa sáng, ăn nhiều vào bữa tối, uống không đủ nước… Đặc biệt là những người thường xuyên phải tiếp khách, uống rượu, bia…

Chính những thói quen ăn uống, sinh hoạt bị đảo lộn làm cho axit trong dạ dày bị trào ngược vào thực quản. Từ đó gây kích ứng niêm mạc và tạo nên những triệu chứng khó chịu.

Trào ngược dạ dày sẽ khiến cho dân kinh doanh cảm thấy mệt mỏi, giảm chất lượng cuộc sống và công việc. Thậm chí, nếu không điều trị kịp thời lâu ngày có thể dẫn tới ung thư thực quản vô cùng nguy hiểm.

Người bệnh nên xây dựng cho mình một chế độ ăn uống lành mạnh và khoa học. Theo đó, bạn nên bổ sung nhiều thực phẩm có tác dụng cải thiện tình trạng bệnh như: đậu, hạt hạnh nhân, cá hồi, dâu, táo, ngũ cốc, trúng… ngoài ra, các thức ăn giàu chất xơ cũng rất tốt đối với người bệnh.

Những thực phẩm lành mạnh người trào ngược nên ăn

Bên cạnh đó, bạn nên tránh xa một số loại thực phẩm giàu chất béo, thực phẩm chua cay, nhiều dầu mỡ, các loại nước uống chứa chất kích thích như cafe….

Những người đang mắc bệnh tốt nhất nên không hút thuốc, uống rượu bia, không ăn đồ cay nóng…

Người bệnh cũng nên thay đổi và tạo cho mình một lối sống lành mạnh như: Tập luyện thể dục thể thao, ăn ngủ đúng giờ, không bỏ bữa sáng, giảm cân… Cũng góp phần quan trọng cải thiện các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản.

Để giảm nhanh các triệu chứng khó chịu do trào ngược dạ dày thực quản gây nên rất nhiều người bệnh đã lựa chọn sử dụng thuốc Yumangel.

Thuốc có tác dụng điều trị triệu chứng bệnh dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản…Trong thuốc có chứa hoạt chất Almagate 1g/gói 15ml giúp giảm nhanh các triệu chứng trào ngược, ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, nóng rát vùng thượng vị…

Dạ dày thật chill cùng Yumangel

Khi Yumangel đi vào dạ dày chúng sẽ có tác dụng trung hòa axit và tạo thành một lớp nhầy nhằm bảo vệ dạ dày tránh được những tác nhân gây tổn thương.

Thuốc dạ dày chữ Y được chỉ định sử dụng cho các trường hợp:

– Loét dạ dày, loét tá tràng, viêm dạ dày

– Các chứng bệnh do tăng tiết acid (ợ nóng, buồn nôn, nôn, đau dạ dày)

– Trào ngược dạ dày thực quản

Người bệnh có thể dùng thuốc khi xuất hiện những cơn đau hoặc dùng sau khi ăn được 1-2 giờ. Sản phẩm ở dạng gói nhỏ, dễ dàng mang đi xa, uống ngay không cần pha với nước nên vô cùng thuận tiện.

Hãy xây dựng cho mình một chế độ ăn uống lành mạnh và lối sống khoa học để bảo vệ sức khỏe. Nếu bạn không may bị trào ngược dạ dày hãy sử dụng ngay thuốc chữ Y – Yumangel để cải thiện tình trạng bệnh.

Thuốc dạ dày chữ Y – Yumangel là sản phẩm của tập đoàn Yuhan – Corporation, một tập đoàn có tiếng trong lĩnh vực dược phẩm tại Hàn Quốc. Sản phẩm được nhập khẩu và phân phối bởi Đại Bắc Group.

Địa chỉ: Số 11 đường Công nghiệp 4, KCN Sài Đồng B, Long Biên, Hà Nội

Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc/hiệu thuốc trên toàn quốc

Liên hệ hotline miễn cước 1800 1125 để được tư vấn

* Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng!

Cập nhật thông tin chi tiết về Top 10 Thực Phẩm Nên Ăn Khi Đau Dạ Dày trên website Fply.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!