Xu Hướng 10/2023 # Top 10 Kỹ Năng Cần Có Của Nhân Viên Qc Thực Phẩm # Top 16 Xem Nhiều | Fply.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Top 10 Kỹ Năng Cần Có Của Nhân Viên Qc Thực Phẩm # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Top 10 Kỹ Năng Cần Có Của Nhân Viên Qc Thực Phẩm được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

QC thực phẩm là tập hợp các hoạt động trong quy trình kiểm soát chất lượng thực phẩm. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp áp dụng hình thức này, thuê nhân viên QC thực phẩm giám sát từ khâu kiểm định nguyên liệu đầu vào, khâu sản xuất, kiểm soát chất lượng thành phẩm trước khi tung ra thị trường.

QC sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu quy trình sản xuất, chọn lọc nguyên liệu tốt để mang đến cho thị trường sản phẩm chất lượng. Ngoài ra, QC thực phẩm giúp loại bỏ các nguy cơ, rủi ro có thể gặp phải và đảm bảo cho người tiêu dùng được sử dụng sản phẩm an toàn nhất. 

1. Kiểm tra nguyên liệu đầu vào

Trong ngành thực phẩm, để có chất lượng sản phẩm tốt, đòi hỏi nguyên liệu đầu vào phải tươi, sạch, chất lượng. QC thực phẩm sẽ là người hỗ trợ doanh nghiệp trong khâu rà soát này. Những sản phẩm hay nhà cung cấp kém chất lượng sẽ bị loại bỏ để tránh ảnh hưởng đến các quy trình tiếp theo.

2. Giám sát quá trình sản xuất

Trong khâu quản xuất, QC thực phẩm phải giám sát tất cả các quá trình. Lỗi phát sinh ở khâu nào thì phải kịp thời báo cáo, đề xuất và khắc phục để tránh các rủi ro lớn hơn sau này. 

3. Kiểm soát chất lượng đầu ra

Đây cũng là khâu quan trọng nhất QC thực phẩm cần chú ý. Bạn phải lập ra các tiêu chí đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn của doanh nghiệp và quốc gia. Các tiêu chí này sẽ phục vụ cho quá trình kiểm soát, sản phẩm không đạt tiêu chuẩn phải loại bỏ ngay. Bạn cũng là người chịu trách nhiệm nếu sản phẩm đến tay người tiêu dùng và phát sinh sự cố không đáng có.

– Nhân viên Kiểm Soát Vận Hành Siêu Thị BHX

– Cộng tác viên QC Bách Hoá Xanh

– Nhân viên QC Bách Hóa Xanh

1. Về kiến thức

Để làm QC thực phẩm, tối thiểu bạn phải có kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc điểm của loại sản phẩm doanh nghiệp sản xuất. Tiếp theo, QC cần biết về quy trình, kỹ thuật, tiêu chí kiểm soát chất lượng cũng như các tiêu chuẩn chất lượng trong nước và quốc tế đang áp dụng. 

2. Về kỹ năng

Kỹ năng giám sát: bất kỳ ngành nghề gì cũng vậy, kỹ năng quan sát giúp bạn chủ động học hỏi, tìm hiểu công việc. Với QC thực phẩm, kỹ năng quan sát giúp bạn có thể kiểm soát chất lượng tốt hơn, nhanh chóng tìm ra điểm sai và loại bỏ kịp thời. Kỹ năng quan sát giúp bạn nắm bắt tình huống, ứng biến nhanh nhạy. 

Kỹ năng giải quyết vấn đề: đặc điểm của ngành thực phẩm không giống với những ngành sản xuất khác, với máy móc, nguyên liệu đầu vào đã đạt chất lượng có thể cho ra một sản phẩm tốt nhưng với thực phẩm thì không hẳn. Thực phẩm trải qua thời gian chế biến có thể bị thay đổi hình dạng, chất lượng vì thế QC thực phẩm phải rèn luyện cho mình kỹ năng giải quyết vấn đề. Có như thế mới đáp ứng được nhu cầu của ngành và xóa bỏ thiếu đa các rủi ro. 

Kỹ năng làm việc nhóm: trong doanh nghiệp, bao giờ bạn cũng phải phối hợp theo nhóm để đẩy nhanh tiến độ công việc. QC thực phẩm cũng thế. Bởi vậy, bạn phải có kỹ năng làm việc nhóm để phân chia nhiệm vụ, hỗ trợ đồng đội hoàn thành nhiệm vụ đúng timeline và mang lại hiệu quả cao nhất. 

Kỹ năng giao tiếp tốt: QC thực phẩm sẽ phải tiếp xúc nhiều với nhà cung cấp và các nhân viên sản xuất, vì thế kỹ năng giao tiếp tốt là điểm mạnh cho bạn khi trao đổi công việc. Khi biết cách nói chuyện, bạn sẽ để lại ấn tượng tốt cho đối phương và lời nói của bạn cũng sẽ có giá trị hơn.  

Kỹ năng quản lý: kỹ năng quản lý ở đây trước hết là quản lý thời gian, lên kế hoạch làm việc của bản thân nhân viên QC. Tiếp theo, nhân viên QC là người kiểm soát chất lượng sản phẩm, vì thế phải có năng lực quản lý quy trình sản xuất để cho ra thành phẩm tốt nhất. 

3. Về kinh nghiệm, bằng cấp

– Phân biệt QA, QC và yếu tố nào quan trọng nhất đối với một QA, QC

– Tổng hợp mẫu, cách viết CV xin việc chuyên nghiệp nhất

– Phỏng vấn là gì? Các kiểu phỏng vấn tuyển dụng thường gặp

Kỹ Năng Kinh Doanh Bán Hàng Cần Thiết

Bán hàng là kỹ năng không thể thiếu trong lĩnh vực kinh doanh, vì vậy trang bị cho mình một nền tảng kiến thức chuyên môn vững chắc là một điều cấp thiết. Để trở thành nhân viên bán hàng chuyên nghiệp bạn cần phải biết rõ về khái niệm kinh doanh bán hàng.

Kỹ năng kinh doanh bán hàng là gì?

Kỹ năng bán hàng bao gồm những hoạt động nhằm phục vụ trong quá trình kinh doanh với mục đích nâng cao doanh số. Doanh số và lợi nhuận mục tiêu cốt lõi trong kinh doanh, điều này giúp duy trì sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp. Do đó, chú trọng vào kỹ năng bán hàng là nhiệm vụ chiến lược hành đầu của mỗi cơ sở kinh doanh.

Những kỹ năng kinh doanh bán hàng cần thiết

Kinh doanh bán hàng là lĩnh vực rộng, tuỳ theo từng loại hàng hoá và dịch vụ mà phía nhà cung cấp sẽ có cách thức tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, vẫn có quy tắc chung mà có thể cho bạn áp dụng vào tất cả các lĩnh vực bán hàng.

1. Giao tiếp tốt là kỹ năng ưu tiên

Đối với nhà tuyển dụng hay bất kỳ một cơ sở kinh doanh nào, khi tuyển nhân viên bán hàng đều sẽ có yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt. Giao tiếp là yếu tố quyết định trong lĩnh vực này, bởi muốn bạn được hàng bắt buộc bạn phải trao đổi và thuyết phục khách hàng. Do đó, để trở thành người bán hàng “mát tay” trước tiên cần phải trang bị kỹ năng này.

2. Có khả năng nhận diện được khách hàng tiềm năng

Kỹ năng này trong kinh doanh bán hàng rất quan trọng, đây là yếu tố tăng khả năng bán hàng thành công. Nhận diện khách hàng tiềm năng không phải là lựa chọn khách hàng để tiếp đón. Thay vào đó, bạn phải có năng lực phán đoán phân khúc hay loại hàng người mua cần. Tiếp thị đúng đối tượng sẽ nâng cao khả năng khách hàng mua sản phẩm.

3. Nắm bắt nhanh nhu cầu khách hàng

Bán hàng là hoạt động dịch vụ thương mại, yêu cầu của công việc này là nắm bắt được nhu cầu khách hàng. Trong kỹ năng kinh doanh bán hàng, biết được nhu cầu khách hàng chính là nền tảng phát triển các dịch vụ và tính năng sản phẩm phù hợp nhất. Người mua chỉ quyết định chi tiền khi món hàng phù hợp với mục đích sử dụng.

4. Lắng nghe và thấu hiểu tâm tư người mua

Bán hàng không chỉ là một công việc mua bán bình thương, đây còn là cơ hội để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên. Trong quá trình tư vấn đừng quên việc lắng nghe tâm tư từ khách hàng. Việc lắng nghe và tiếp nhận là biểu hiện của sự tôn trọng người mua. Điều này sẽ ghi điểm tuyệt đối trong mắt họ trong mảng chăm sóc khách hàng, lôi kéo người mua sẽ trở lại thêm nhiều lần nữa.

5. Biết đặt câu hỏi gợi mở

Đây là kỹ năng kinh doanh bán hàng không phải ai cũng biết hoặc có thể đã sơ ý bỏ qua. Trong thực tế không phải lúc nào khách hàng cũng tính sẵn mục tiêu cho việc mua sắm. Việc đặt các câu hỏi có thiện chí trợ giúp khách hàng cũng với những gợi ý là điều nên làm trong trường hợp này. Các câu hỏi là cơ hội khai thác tiềm ẩn của những khách hàng này.

6. Có khả năng đàm phán, thương lượng với khách hàng

Đây là kỹ năng cần thiết trong kinh doanh bán hàng. Đối với nhưng thương vụ và mặt hàng giá trị, hai bên phải trao đổi và thương lượng những vấn đề xoay quanh các điều khoản cần thoả thuận. Để hai bên cùng có lợi, trong tình huống này bạn cần phải vận dụng tư duy nhạy bén, linh hoạt để có thể thiết lập được hợp đồng mua bán.

6. Kỹ năng chốt đơn cho khách hàng

Đây là bước quan trọng trong quá trình cuối trong kỹ năng kinh doanh bán hàng. Lưu ý trong quá trình này, bạn chốt được đơn hàng nhưng không tạo cảm giác bị ép buộc cho khách hàng. Quá trình này cần vận dụng nhiều kỹ năng khác nhau như nắm bắt tâm lý khách hàng, dẫn dắt góp phần thuyết phục khách hàng chốt đơn. Bán hàng thành công chính là một nghệ thuật, người bán hàng là một nghệ sĩ trong kinh doanh.

5/5 – (1 bình chọn)

5 Dấu Hiệu Của Nhân Viên Có Tinh Thần Cống Hiến

Dấu hiệu của nhân viên có tinh thần cống hiến 1. Sự tận tâm

Sự tận tâm chính là hết lòng vì công việc để có thể hoàn thành các nhiệm vụ được giao một cách chuyên nghiệp và xuất sắc nhất. Những nhân viên có tinh thần cống hiến thường có những mục đích và định hướng làm việc một cách rõ ràng.

Trách nhiệm có nghĩa là tận tâm với công việc

Là một nhân viên tận tâm, bạn có thể có những đặc điểm sau:

– Niềm đam mê công việc của bạn

– Thái độ tích cực đối với công việc của bạn nói chung

– Linh hoạt khi được giao nhiệm vụ công việc

Một nhân viên tận tụy không cần kinh nghiệm dày dặn trong lĩnh vực của họ, nhưng họ sẵn sàng tham gia khóa đào tạo và làm việc cần thiết để có thể trau dồi thêm kỹ năng và kinh nghiệm cho mình. Họ có định hướng mục tiêu và có nhiều khả năng củng cố bất kỳ phẩm chất nào mà họ có thể cần cải thiện.

2. Luôn bảo tồn các nguồn lực của công ty

Một trong những dấu hiệu của nhân viên có tinh thần cống hiến là họ luôn duy trì và bảo tồn các nguồn lực của công ty. Khi nhân viên thật sự hết lòng vì công ty thì họ luôn có ý thức sử dụng hợp lý và tiết kiệm tối đa ngân sách được phân bổ. Hãy chú ý về cách họ sử dụng tài nguyên trong công ty như: đèn có tắt khi phòng trống không? Máy tính có để qua đêm hay thường xuyên tắt nguồn vào cuối ngày để tiết kiệm tài nguyên của công ty? Chỉ một vài trong những hành động nhỏ có thể giúp bạn đánh giá được nhân viên của mình có thật sự tâm huyết và cống hiến hết mình cho công ty hay không.

3. Luôn mong muốn cải thiện tình trạng tốt hơn

Trì trệ không phải là một cảm giác dễ chịu trong cuộc sống cũng như công việc, nhất là đối với những người có tính cầu toàn và trách nhiệm cao. Những nhân viên giỏi nhất, luôn cống hiến hết mình cho công ty sẽ ngăn chặn điều này bằng cách luôn cải thiện kỹ năng và kinh nghiệm của bản thân. Nếu mong muốn này không được chú ý ở giai đoạn phỏng vấn, người quản lý tuyển dụng nên hiểu rõ ràng bất kể một nhân viên có vẻ ngoài hoàn thành xuất sắc như thế nào, nếu không có mong muốn cải thiện thì sớm muộn gì họ cũng sẽ bị tụt lại phía sau.

Nhân viên có tinh thần cống hiến luôn hết mình cho công việc

4. Hoàn thành công việc vượt quá mong đợi

Dù là kinh doanh hoặc hoạt động trong lĩnh vực nào thì mỗi công ty và doanh nghiệp đều đặt ra các tiêu chuẩn về chỉ số hoàn thành công việc cho các nhân viên của mình. Những nhân viên có tinh thần cống hiến luôn vượt quá những chỉ số mà công ty đã quy định. Họ thậm chí có thể đảm nhận thêm nhiều các công việc khác ngoài những công việc được giao. Khác với tham công tiếc việc, họ luôn nỗ lực hết mình để có hoàn thành các công việc đúng hạn và xuất sắc nhất. Họ thậm chí không cần được khen ngợi hoặc đề xuất thưởng cao hơn vì đơn giản là họ chỉ đang cống hiến hết mình cho sự nghiệp phát triển của công ty.

5. Siêng năng

Nhân viên có tinh thần cống hiến luôn chăm chỉ và siêng năng

Những nhân viên có tinh thần cống hiến thường tự lập cho mình bản kế hoạch chi tiết để có thể theo dõi, giám sát lộ trình công việc của mình cũng như dự đoán trước các rủi ro có thể xảy ra để đưa ra các biện pháp khắc phục một cách hiệu quả nhất.

Lợi ích của cống hiến là gì?

– Bạn làm việc chăm chỉ hơn: khi bạn có tinh thần cống hiến, bạn sẽ có xu hướng làm việc chăm chỉ để đạt được mục tiêu của mình.

– Bạn sẽ vượt qua mục tiêu của mình: Khi bạn cống hiến, bạn sẽ đạt được mục tiêu của mình và điều đó thúc đẩy bạn cống hiến nhiều hơn. Sau đó, bạn sẽ phát hiện ra rằng bạn thậm chí có thể vượt quá các mục tiêu đã định. Ví dụ, nếu bạn cam kết đọc 30 trang sách hàng ngày, bạn sẽ phát hiện ra rằng bạn có thể đọc tới 40 hoặc 50 trang trong một thời gian ngắn. Điều này sẽ mang lại cho bạn sự tự tin rằng bạn có thể vượt qua mục tiêu của mình.

– Thành công được đảm bảo: Tận tâm là con đường chắc chắn dẫn đến thành công. Không gì trên thế giới có thể ngăn cản hoặc cản trở quyết tâm kiên định của một cá nhân tận tụy. Những người như Thomas Edison, Mark Zuckerberg, Abraham Lincoln đều là những người tận tụy

– Cống hiến nuôi dưỡng sự lạc quan: khi bạn cống hiến bạn sẽ trở nên lạc quan hơn, thấy được cơ hội trong những lúc khó khăn. Bạn sẽ cố gắng hoàn thành mọi thứ để đạt được mục tiêu cuối cùng của mình.

Đăng bởi: Trương Quốc Thắng

Từ khoá: 5 Dấu hiệu của nhân viên có tinh thần cống hiến

Nhân Phẩm Là Gì? Vai Trò Của Nhân Phẩm Đối Với Con Người?

Nhân phẩm là gì?

Vai trò của nhân phẩm đối với con người

Ở nội dung trên chúng tôi đã giúp độc giả hiểu được nhân phẩm là gì, nội dung này sẽ đưa ra những vai trò của nhân phẩm đối với mỗi cá nhân.

– Những người có nhân phẩm tốt luôn được đánh giá cao trong xã hội bởi vì họ là những người có đạo đức, nhận thức được những việc làm của mình đâu là việc làm đúng, đâu là việc làm sai để từ đó sẽ có định hướng sửa đổi.

Từ đó sẽ phát huy được tính tích cực trong cuộc sống của mỗi người, góp phần xây dựng xã hội ngày càng phát triển và tiến bộ. Vì vậy những người có nhân phẩm tốt. có tâm thường được rất nhiều người yêu quý và kính trọng và họ luôn nhận được sự giúp đỡ của những người khác khi gặp phải khó khăn.

Mối quan hệ giữa danh dự và nhân phẩm

– Từ đó có thể hiểu nhân phẩm chính là giá trị làm người của một con người còn danh dự chính là kết quả của quá trình xây dựng, bảo vệ nhân phẩm của một con người.

– Nếu cá nhân biết bảo vệ và giữ gìn danh dự, nhân phẩm của mình thì sẽ tạo nên sức mạnh tinh thần để cá nhân đó có thể làm những điều tốt trong cuộc sống.

– Danh dự, nhân phẩm của mỗi con người được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Điều này được thể hiện cụ thể trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như hiến pháp và các quy định của pháp luật chuyên ngành.

Cụ thể tại Điều 20 của Hiến pháp có quy định cụ thể như sau: Mọi người đều có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm. Không được tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh sự, nhân phẩm của người khác.

Xúc phạm nhân phẩm là gì?

Hiện nay, không có khái niệm cụ thể nào về xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác. Tuy nhiên, có thể hiểu về xúc phạm danh dự, nhân phẩm là dùng những lời nói tục tĩu, thô bỉ để nhục mạ, nhằm hạ uy tín gây ra những thiệt hại về danh dự, nhân phẩm cho người khác.

Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác là hành vi vi phạm pháp luật, tùy từng mức độ của vụ việc mà có thể bị phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP như sau: ‘’Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi như có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự,nhân phẩm của người khác’’.

Hoặc Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi đưa thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân (điểm a khoản 3 Điều 99 Nghị định 15/2023/NĐ-CP).

Người chịu trách nhiệm bồi thường trong trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác bị xâm phạm phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều 592 Bộ luật dân sự và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa cho một người có danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm không quá mười lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định. (Theo Điều 592 Bộ luật dân sự).

Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thì ngoài quyền yêu cầu bác bỏ thông tin đó còn có quyền yêu cầu người đưa ra thông tin xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại. (Theo Khoản 5 Điều 34 Bộ luật dân sự)

Bài viết trên đã cung cấp những thông tin cần thiết về vấn đề nhân phẩm là gì và vai trò của nhân phẩm đối với con người. Nếu có những thông tin chưa rõ cần hỗ trợ hãy liên hệ cho chúng tôi theo số 19006557.

Top 10 Thực Phẩm Nên Ăn Khi Đau Dạ Dày

1. Chuối

Chuối loại quả ưa thích của rất nhiều người. Trong thành phần của chuối có vô số những chất dinh dưỡng cần thiết như: protein, chất xơ, vitamin (A, B6, C…) cùng các khoáng chất (kali, magie, canxi natri…). Khi nói về vấn đề ăn gì tốt cho dạ dày, nếu chúng ta bỏ qua chuối thì thật là sai sót. Bởi chuối là một trong rất ít những loại trái cây có thể trung hòa được lượng axit quá mức cho phép trong dạ dày.

Ngoài ra, trong chuối còn có chất pectin – một dạng chất xơ hòa tan vô cùng có lợi cho người rối loạn tiêu hóa. Người đau dạ dày ăn chuối giúp giảm các triệu chứng sưng phồng đường ruột, táo bón hoặc tiêu chảy. Tuy nhiên bạn chỉ nên chọn chuối chín và không ăn khi đang đói.

2. Đu đủ

Đu đủ luôn là cái tên được xếp hàng đầu trong danh sách các loại quả tốt cho tiêu hóa. Đặc biệt, trong đu đủ chín có hoạt chất kích thích hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru và hiệu quả hơn. Nếu bạn đang gặp chứng cơn đau dạ dày, hãy ăn đu đủ để tạo cảm giác xoa dịu dễ chịu. Lưu ý, chỉ nên lựa chọn đu đủ chín và hạn chế đu đủ xanh tránh gây đau bụng.

Khám phá thành phần dinh dưỡng từ đu đủ

Bạn có phải là người thích ăn đu đủ? Vậy bạn có biết rõ những thành phần và giá trị dinh dưỡng từ đu đủ mang lại cho chúng ta không? Loại trái cây này là một trong những nguồn dinh dưỡng vô cùng phong phú. Nó giàu vitamin, chất…

3. Gừng

4. Rau bó xôi

Trong thành phần dinh dưỡng của rau bó xôi (rau chân vịt) chứa một lượng lớn các cellulose. Nhờ vậy mà loại rau này có tác dụng thúc đẩy nhu động ruột, cải thiện tiêu hóa.

5. Bắp cải

Vitamin K1 và U là hai loại vitamin cực kỳ tốt cho dạ dày. Sự kết hợp của chúng có khả năng bảo vệ màng nhầy, chống loét dạ dày. Đó là dẫn chứng để chúng ta tìm ra đáp án tiếp theo cho câu hỏi “Ăn gì tốt cho dạ dày?” Chính là bắp cải. Bởi chỉ có bắp cải mới chứa đồng thời hai loại vitamin quý giá này. Ăn bắp cải hoặc uống nước ép bắp cải thường xuyên là cách để tăng lưu lượng dòng máu đến dạ dày. Từ đó góp phần bảo vệ và ngăn ngừa các tác nhân gây hại đến dạ dày.

6. Cà rốt

Beta caroten chính là thành phần dinh dưỡng đặc biệt có trong cà rốt cần được kể đến. Nếu cơ thể hấp thu beta caroten vừa đủ giúp bảo vệ chất nhầy bao bọc niêm mạc dạ dày. Uống 200ml nước ép cà rốt mỗi ngày là thói quen tốt của những bệnh nhân đau dạ dày.

7. Tỏi

8. Táo

Các nhà khoa học đã tìm ra trong táo có chứa thành phần đặc biệt – chất pectin. Đây là một dạng sợi thiên nhiên có thể hòa tan trong nước. Nó có khả năng kích thích hoạt động đường ruột, hỗ trợ bài tiết, ngăn ngừa táo bón. Ngoài ra, theo các chuyên gia táo còn có thể bôi trơn hệ tiêu hóa, góp phần hạn chế chứng tiêu chảy.

9. Mật ong

Mật ong có thể được xem là “khắc tinh” của vi khuẩn HP. Mật ong chứa rất nhiều các chất kháng khuẩn. Vì thế nó có thể tiêu diệt HP, góp phần chữa lành các vết loét trong dạ dày. Uống mật ong vào mỗi buổi sáng sớm để làm ấm dạ dày là mẹo dân gian đã được lưu truyền phổ biến.

10. Sữa chua

Trong số các loại thực phẩm ăn gì tốt cho dạ dày thì sữa chua luôn nhận được lòng tin của nhiều người. Bởi sữa chua là nguồn các probiotic – vi khuẩn có lợi cho đường ruột. Sữa chua rất dễ ăn, vừa bổ dưỡng lại vừa tăng cường chức năng tiêu hóa.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Nhân Viên Tạp Vụ Là Gì? Mô Tả Chi Tiết Về Công Việc Của Nhân Viên Tạp Vụ

Với đặc điểm công việc khá đơn giản, không đòi hỏi nhiều kinh nghiệm cũng như bằng cấp nên nhân viên tạp vụ đang là công việc được nhiều người lựa chọn, đặc biệt là các cô, các mẹ trong độ tuổi trung niên. Vậy tạp vụ là gì?

Tạp vụ là gì?

Công việc chung của nhân viên tạp vụ là nhận thông tin phân công khu vực làm việc cụ thể từ tổ trưởng mỗi ngày sau đó chuẩn bị đầy đủ các công cụ và di chuyển chúng đến khu vực thích hợp, lưu ý là tránh ảnh hưởng đến mỹ quan của khu vực thực hiện vệ sinh.

Quét hoặc hút sạch bụi bẩn dính trên thảm, sàn, hành lang, cầu thang, trước sảnh… bằng các thiết bị chuyên dụng.

Dùng cây lau nhà lau sạch toàn bộ khu vực vừa hút bụi bằng hóa chất chuyên dụng. Và lưu ý là trong quá trình làm việc là sử dụng các loại khăn lau hoặc dụng cụ phù hợp tùy từng khu vực dọn dẹp.

Đặt biển lưu ý ở những nơi vừa lau để cho những nhân viên khác và khách hàng di chuyển cẩn thận hơn đi khi qua khu vực này.

Hoàn thành nhiệm vụ đúng với thời gian quy định, không làm ảnh hưởng đến khách hàng và những công việc của các bộ phận khác.

Hàng ngày có nhiệm vụ quét dọn sân trường, cầu thang, hành lang, phòng học, giảng đường, phòng hội họp…

Lau chùi sạch sẽ cửa kính, cửa gỗ, khung nhôm, lan can, cầu thang, hành lang….

Sắp xếp lại bàn ghế phòng học, giảng đường và phòng hội họp.

Lau chùi, vệ sinh khu vực toilet hàng ngày. 

Tham gia nhắc nhở học sinh, sinh viên thực hiện đúng các quy định của nhà trường về bảo vệ, sử dụng tài sản, giữ gìn vệ sinh trong trường.

Tham gia bảo vệ tài sản, tiết kiệm điện nước của nhà trường. Nếu phát hiện thấy các trang thiết bị hỏng thì nhân viên tạp vụ cần thông báo kịp thời tới quản lý để có kế hoạch sửa chữa, thay thế phù hợp.

Công việc thường xuyên, hàng ngày của nhân viên tạp vụ bếp là: Thu dọn những đồ không còn sử dụng trong bếp, lau chùi sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp các dụng cụ.

Vệ sinh sạch sẽ tủ lạnh, tủ đông, lau các dụng cụ nấu ăn như lò nướng, lò vi sóng, nồi cơm điện… khử trùng và tẩy các loại mùi.

Sử dụng các hóa chất chuyên dụng để tẩy sạch những vết ố ở bồn rửa bát. Vệ sinh sạch sẽ các cặn thức ăn tồn đọng ở trong căn bếp.

Kiểm tra xem các thiết bị nhà bếp có hoạt động tốt và còn giá trị sử dụng hay không.

Hàng ngày rửa chén bát, xoong nồi, chảo, đũa, thìa, dĩa, cốc chén…

Hỗ trợ đầu bếp, phụ bếp trong quá trình sơ chế đồ ăn, thức ăn.

Dọn dẹp bàn ghế, khu vực ăn của trường học, nhà hàng, khách sạn, nhà máy…

Đối với khu vực văn phòng: Nhân viên tạp vụ văn phòng có nhiệm vụ dọn dẹp, sắp xếp lại các vật dụng cần thiết ở trong phòng. Quét dọn, lau bàn, ghế trong phòng làm việc, phòng họp. Bên cạnh đó cũng phải lau sạch sẽ cửa ra vào, cửa sổ, tay cầm. Thu gom rác tại các bàn làm việc, thùng rác trong văn phòng để đảm bảo cảnh quan văn phòng phải sạch sẽ và gọn gàng.

Đối với khu vực lễ tân, sảnh: Nhân viên tạp vụ văn phòng có trách nhiệm quét dọn, lau chùi sàn, sảnh, ghế tiếp tân. Sắp xếp lại đồ dùng ở trên bàn, vệ sinh cửa ra vào và thu gom rác.

Đối với khu vực hành lang, xung quanh công ty: Nhân viên tạp vụ văn phòng cần quét dọn, lau chùi sàn hàng lang, cầu thang, tháng máy, lan can; vệ sinh, lau cửa sổ vfa thu gom rác tại thùng rác.

Đối với khu vực toilet: Nhân viên tạp vụ văn phòng cần vệ sinh, dọn dẹp phòng vệ sinh, lavabo, gương soi, vòi rửa… Kiểm tra, bổ sung giấy và nước rửa tay thường xuyên; thu gom, đổ rác và thay túi  rác hàng ngày.

Mô tả công việc tạp vụ văn phòng

Rõ ràng nhân viên tạp vụ có một vai trò vô cùng quan trọng đối với một công ty, tổ chức, tòa nhà… Không phải ngẫu nhiên mà trong những năm gần đây nhu cầu tuyển tạp vụ ngày càng tăng cao. Tuy là công việc đơn giản nhưng họ lại là những người thầm lặng phía sau làm nên thành công của một đơn vị. Nhân viên tạp vụ giúp doanh nghiệp đảm bảo môi trường sống, làm việc của mọi người luôn được sạch sẽ, bảo vệ sức khỏe con người và tạo nên vẻ đẹp cho doanh nghiệp trong mắt khách hàng.

Công việc của nhân viên tạp vụ thường là những công việc đơn giản, không có yêu cầu về bằng cấp cũng như kinh nghiệm chuyên môn. Chính vì vậy mà bất cứ ai cũng có thể đảm nhận công việc này. Tuy nhiên trong quá trình tuyển tạp vụ thì nhiều công ty vẫn sẽ đưa ra một số yêu cầu nhất định dành cho các ứng viên ví dụ như:

Lý lịch rõ ràng: Đây là một trong những yếu tố quan trọng khi đi ứng tuyển ở bất cứ công việc nào. Trước khi xin việc thì bạn cần chuẩn bị hồ sơ xin việc và các loại giấy tờ có xác minh của cơ quan địa phương đầy đủ và chỉnh chu.

Sức khỏe tốt, không mắc các bệnh về truyền nhiễm và hô hấp: Đặc thù của công việc vệ sinh là phải di chuyển nhiều, tiếp xúc với rất nhiều bụi bẩn. Chính vì vậy việc có một sức khỏe tốt là điều bắt buộc để có thể hoàn thành tốt được các công việc được giao.

Chăm chỉ, siêng năng, nhiệt tình với công việc: Chỉ khi nào bạn thực sự quan tâm và yêu thích công việc mình đang làm thì mới có thể làm việc hiệu quả và đạt năng suất cao.

Trung thực, cởi mở và hòa đồng: Hòa đồng với những nhân viên, với khách hàng cũng được xem là một yêu cầu quan trọng đối với một nhân viên tạp vụ.

Theo thống kê thì mức lương trung bình hiện nay của một nhân viên tạp vụ thường dao động từ 4.000.000 – 6.000.000 đồng/ tháng. Đây được xem là mức thu nhập ổn định và đáp ứng được nhu cầu trang trải các chi phí trong cuộc sống.

Mức lương của nhân viên tạp vụ

Ngoài mức lương chính mà bạn nhận được thì nhân viên tạp vụ cũng sẽ được trợ cấp tiền xăng xe, các chi phí đi lại, phí gửi xe, đồng phục, giày dép… Bên cạnh đó hiện nay nếu bạn muốn tranh thủ thời gian rảnh rỗi của mình để kiếm thêm thu nhập thì có thể lựa chọn hình thức làm việc theo giờ với mức lương trung bình dao động từ 30.000 – 35.000 đồng/ giờ.

Cập nhật thông tin chi tiết về Top 10 Kỹ Năng Cần Có Của Nhân Viên Qc Thực Phẩm trên website Fply.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!