Xu Hướng 9/2023 # Toán 10 Bài 2: Tập Hợp. Các Phép Toán Trên Tập Hợp Giải Sgk Toán 10 Trang 18 – Tập 1 Sách Cánh Diều # Top 18 Xem Nhiều | Fply.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Toán 10 Bài 2: Tập Hợp. Các Phép Toán Trên Tập Hợp Giải Sgk Toán 10 Trang 18 – Tập 1 Sách Cánh Diều # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Toán 10 Bài 2: Tập Hợp. Các Phép Toán Trên Tập Hợp Giải Sgk Toán 10 Trang 18 – Tập 1 Sách Cánh Diều được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giải SGK Toán 10 Bài 2 trang 18 tập 1 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Mỗi bài toán đều được giải thích cụ thể, chi tiết. Qua đó giúp các em củng cố, khắc sâu thêm kiến thức đã học trong chương trình chính khóa; có thể tự học, tự kiểm tra được kết quả học tập của bản thân. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Giải Toán 10 Bài 2: Tập hợp Các phép toán trên tập hợp Cánh diều, mời các em cùng đón đọc.

Cho tập hợp X = {a; b; c}. Viết tất cả các tập con của tập hợp X.

Lời giải:

Các tập hợp con của tập hợp X = {a; b; c} là:

X, {a}, {b}, {c}, {a; b}, {a; c}, {b; c}.

Sắp xếp các tập hợp sau theo quan hệ “⊂”: [2; 5], (2; 5), [2; 5), (1; 5]

Lời giải:

Tập hợp [2; 5] là tập hợp gồm các số thực lớn hơn hoặc bằng 2 và nhỏ hơn hoặc bằng 5.

Tập hợp (2; 5) là tập hợp gồm các số thực lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5.

Tập hợp [2; 5) là tập hợp gồm các số thực lớn hơn hoặc bằng 2 và nhỏ hơn 5.

Tập hợp (1; 5] là tập hợp các số thực lớn hơn 1 và nhỏ hơn hoặc bằng 5.

Do đó ta sắp xếp các tập hợp như sau:

(2; 5) ⊂ [2; 5) ⊂ [2; 5] ⊂ (1; 5].

Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:

Gợi ý đáp án

a) Đặt

Tập hợp A là khoảng (2; 5) và được biểu diễn là:

b) Đặt

Tập hợp B là khoảng ( – infty ;2) và được biểu diễn là:

c) Đặt

Tập hợp C là nửa khoảng  và được biểu diễn là:

d) Đặt

Tập hợp D là khoảng ( – 3;1) và được biểu diễn là:

Gọi A là tập nghiệm của phương trình

B là tập nghiệm của phương trình

Tìm

Gợi ý đáp án

Ta có:

Ta có:

Vậy

Tìm  biết E và G lần lượt là tập nghiệm của hai bất phương trình trong mỗi trường hợp sau:

a) và

Gợi ý đáp án

a) Ta có:

Tập hợp E là:

Tập hợp G là

Vậy tập hợp

Gọi A là tập nghiệm của đa thức P(x). Viết tập hợp các số thực x sao cho biểu thức xác định.

Gợi ý đáp án

Ta có: A là tập nghiệm của đa thức P(x)

Để biểu thức xác định thì hay

Gọi B là tập hợp các số thực x sao cho biểu thức  xác định.

Lớp 10B có 28 học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao và 19 học sinh tham gia câu lạc bộ âm nhạc. Biết rằng có 10 học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên.

a) Có bao nhiêu học sinh ở lớp 10B tham gia câu lạc bộ thể thao và không tham gia câu lạc bộ âm nhạc?

b) Có bao nhiêu học sinh ở lớp 10B tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên?

c) Biết lớp 10B có 40 học sinh. Có bao nhiêu học sinh không tham gia câu lạc bộ thể thao? Có bao nhiêu học sinh không tham gia cả hai câu lạc bộ?

Gợi ý đáp án

a) Trong 28 học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao có 10 học sinh tham gia cả câu lạc bộ âm nhạc

Vậy có 28-10=18 học sinh chỉ tham gia câu lạc bộ thể thao và không tham gia câu lạc bộ âm nhạc

b) Số học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên là: 28 + 19 – 10 = 37 (học sinh)

Advertisement

c) Cả lớp có 40 học sinh, trong đó có 28 học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao.

Do đó số học sinh không tham gia câu lạc bộ thể thao là: 40 – 28 = 12 (học sinh)

Cả lớp có 40 học sinh, trong đó có 37 học sinh tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ.

Vậy số học sinh không tham gia cả hai câu lạc bộ là: 40 – 37 = 3 (học sinh)

Một nhóm có 12 học sinh chuẩn bị cho hội diễn văn nghệ. Trong danh sách đăng kí tham gia tiết mục múa và tiết mục hát của nhóm đó, có 5 học sinh tham gia tiết mục múa, 3 học sinh tham gia cả hai tiết mục. Hỏi có bao nhiêu học sinh trong nhóm tham gia tiết mục hát? Biết có 4 học sinh của nhóm không tham gia tiết mục nào.

Gợi ý đáp án

Vì nhóm có 12 học sinh, trong đó có 4 học sinh không tham gia tiết mục nào nên tổng số học sinh tham gia hai tiết mục múa và hát là: 12 – 4 = 8 (học sinh)

Lại có: Trong 5 học sinh tham gia tiết mục múa, có 3 học sinh tham gia cả hai tiết mục

Vậy số học sinh chỉ tham gia tiết mục múa là: 5 – 3 = 2 (học sinh)

Do đó số học sinh tham gia tiết mục hát là: 8 – 2 = 6 (học sinh)

Vậy trong nhóm có 6 học sinh tham gia tiết mục hát.

Phiếu Bài Tập Cuối Tuần Lớp 1 Sách Cánh Diều Bài Tập Môn Toán, Tiếng Việt Tuần 6

Bài 2. Số ?

Bài 4. Số ?

Bài 5. Tính.

1 + 5 = ….                   2 + 4 = …..

4 + 1 = ….                   3 + 1 = …..

2 + 2 = ….                    5 + 0 = ….

3 + 3 = ….                    2 + 3 = ….

1 + 2 + 0 = ….             2 + 1 + 1= …..

2 + 2 + 0 = ….             1 + 2 + 2= …..

1 + 2 + 2 = ….             2 + 4 + 0 = ….

1 + 3 + 2 = ….             3 + 1 + 1 = …

1) T – t

Tổ cò Tò he Tí tị Tô phở Gà ta Tờ đề Té ngã

Tô mì Lẻ tẻ Ti hí Nhà to Tô chữ tổ tò vò tủ đồ

2)Th – th

Thả cá Thợ mỏ Xe thồ Thị xã Thợ sửa chữa Thìa gỗ Thủ thỉ

Chú thỏ Quả thị Tha hồ Thi đua Cơ thể Thì là thủ thỉ

3)Tr – tr

Trà sữa Trò hề Nhà trẻ Nhà trọ dự trữ Trả nợ Pha trà

trà sữa trò hề giữ trẻ trú mưa Trữ đồ trả nợ pha sữa

4) Ch – ch

Chú rùa Giò chả Cha mẹ Đũa tre Chó già Chợ quê Khế chua

Chả lụa Chỉ đỏ Lá chè Chị cả Chú chó nhỏ Dì chú Chùa nhỏ

5) Ua –ua

Rùa bò cà chua Mua đồ Múa ca Lá lúa Mùa thu Lúa mì

Đũa Chú cua Te tua Chùa Mùa hè Cua đá Lúa nếp

Lúa tẻ Búa tạ Xe đua Tua tủa Mùa lúa Gió mùa Mò cua

6) Ưa – ưa

Quả dừa Dưa chua Giữa trưa Cửa sổ Giữa trưa hè Dưa bở Sữa chua

Mưa to Che mưa Tủ nhựa Dưa lê cửa nhựa Bữa trưa Xe lửa

Bài 2. Điền từ vào chỗ chấm

a) gh/g. ………………ế gỗ ; …………………ế da ; xẻ……………ỗ ; xe …………a

Advertisement

………………..ẹ đỏ ; ………………..à gô ;………………..à ri

b) ng/ngh Bị ……………..ã ; Nhà ………………….ỉ ; nằm ………………ủ

củ ……………………ệ ; ……………….õ nhỏ ; ……………….ỉ hè

Bài 3. Luyện đọc câu

1. Mẹ mua đủ thứ cho bữa trưa.

2. Dì Nga mua cá trê về kho khế.

3. Bà ở quê ra phố cho nhà Bi: gà, cá trê, quả dưa lê và quả khế.

4. Cô Nhi đi chợ mua ví da, mua cá khô, cả quả dừa và sữa chua.

5. Mẹ đi chợ về Nhi ùa ra: – Mẹ mua gì đấy ạ ?

6. Ba mua cho bé Hà tủ nhựa nho nhỏ để đồ.

7. Nhà bà có giò lụa, dưa chua, cá khô để dự trữ.

8. Bố cho bé ra phố, phố có xe cộ.

9. Dì Nga là ca sĩ, cô Nhi là y sĩ.

10. Bố Thư là kĩ sư và mẹ là y tá.

11. Khỉ rủ hổ mò cá.

12. Tú và Ly là tổ phó.

13. Nghỉ hè, mẹ cho bé đi về quê.

14. Thư khe khẽ kể cho chị Kha nghe.

15. Dì Nga mổ cá cho bà kho khế.

16. Bố giã giò, mẹ pha cà phê, bà thì pha phở cho bé.

17. Nhà bà có củ sả, gà ri, có nghé, có hồ cá và cả nho, khế.

18. Bé Bi nhè, mẹ ru bé ngủ. Bé khó dỗ ghê cơ.

19. Phà chở ô tô, xe cộ

20. Lá khế khẽ đu đưa

Bài 4. Luyện viết: (Trong vở ô ly)

Giải Toán 9 Bài 6: Giải Bài Toán Bằng Cách Lập Hệ Phương Trình (Tiếp Theo) Giải Sgk Toán 9 Tập 2 (Trang 23, 24, 25)

Để giải bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ta làm theo ba bước sau:

Bước 1: Lập hệ phương trình

– Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng

– Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết

– Lập hai phương trình biểu thị mỗi quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải hệ phương trình nói trên.

Bước 3: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận.

Các dạng toán bằng cách lập hệ phương trình

*Dạng toán dân số, lãi suất, tăng trưởng

+

+ Dân số tỉnh A năm ngoái là a, tỷ lệ gia tăng dân số là x% thì dân số năm nay của tỉnh A là , dân số tỉnh A năm sau là .

*Dạng toán có nội dung hình học – hóa học

+ Ghi nhớ công thức về diện tích hình chữ nhật: S = a.b (với a, b là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật); diện tích hình tam giác (với a, h lần lượt là độ dài cạnh đáy và đường cao của tam giác); số đường chéo của một đa giác (với n là số cạnh của đa giác).

Tính độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông, biết rằng nếu tăng mỗi cạnh lên 3cm thì diện tích tam giác đó sẽ tăng thêm 36 cm2, và nếu một cạnh giảm đi 2cm, cạnh kia giảm 4cm thì diện tích của tam giác giảm đi 26 cm2.

Xem gợi ý đáp án

Suy ra diện tích tam giác vuông lúc ban đầu là:

Độ dài hai cạnh sau khi tăng thêm 3 cm là: (x+3) (cm) và (y+3) (cm).

Suy ra diện tích tam giác sau khi tăng độ dài cạnh là: cm2.

Vì diện tích lúc này tăng thêm 36 cm2 so với ban đầu, nên ta có phương trình:

Tham Khảo Thêm:

 

Đánh giá Trường THPT Hưng Hoá có tốt không?

Suy ra diện tích tam giác sau khi giảm độ dài cạnh là: cm2.

Lúc này diện tích tam giác giảm 26 chúng tôi với ban đầu, nên ta có phương trình:

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 9 cm, 12 cm.

Hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì sau 4dfrac{4}{5} giờ đầy bể. Nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất và 9 giờ sau mới mở thêm vòi thứ hai thì sau dfrac{6}{5} giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi thứ hai thì sau bao lâu mới đầy bể ?

Xem gợi ý đáp án

Đổi giờ

Gọi x (giờ) là thời gian để một mình vòi thứ nhất chảy đầy bể

y (giờ) là thời gian để một mình vòi thứ hai chảy đầy bể

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được bể, vòi thứ hai chảy được bể.

Suy ra trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được: (bể)

Theo đề bài, cả hai vòi cùng chảy đầy bể sau giờ nên trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy được bể.

Ta có phương trình:

Trong 9 giờ, vòi thứ nhất chảy được bể.

Trong giờ cả hai vòi chảy được bể.

Theo đề bài, vòi thứ nhất chảy 9h sau đó mở thêm vòi thứ hai thì sau giờ đầy bể nên ta có phương trình:

Từ (1) và (2) ta có hệ:

Hệ đã cho trở thành:

Do đó

Vậy nếu từ đầu chỉ mở vòi hai thì sau 8 giờ bể sẽ đầy.

Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành được 25% công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc đó trong bao lâu ?

Xem gợi ý đáp án

Trong 1 giờ người thứ nhất làm được dfrac{1}{x} công việc, người thứ hai làm được công việc.

Do đó cả hai người cùng làm chung thì trong 1 giờ làm được: công việc.

Theo đề bài, hai người làm chung trong 16 giờ thì xong nên trong 1 giờ hai người làm được: công việc.

Nên ta có phương trình:

Trong 3 giờ, người thứ nhất làm được: công việc.

Trong 6 giờ người thứ hai làm được:công việc.

Theo đề bài, nếu người thứ nhất làm trong 3 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì cả hai người làm được  25 công việc.

Nên ta có phương trình:

Ta có hệ phương trình:

Hệ đã cho trở thành:

Do đó

Vậy người thứ nhất làm một mình xong công việc trong 24 giờ, người thứ hai làm một mình xong công việc trong 48 giờ.

Nhà Lan có một mảnh vườn trồng rau cải bắp. Vườn được đánh thành nhiều luống, mỗi luống trồng cùng một số cây cải bắp. Lan tính rằng: Nếu tăng thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây toàn vườn ít đi 54 cây. Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan trồng bao nhiêu cây rau cải bắp?

Xem gợi ý đáp án

Gọi x là số luống rau, y là số cây mỗi luống.

Số cây trong vườn là: x.y (cây)

Tham Khảo Thêm:

 

Văn mẫu lớp 12: Phân tích tâm trạng của Mị khi biết mình trở thành con dâu gạt nợ Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

+ Tăng 8 luống, mỗi luống ít hơn 3 cây thì số luống là x + 8, số cây mỗi luống là y – 3

⇒ Tổng số cây trong vườn là (x + 8)(y – 3) cây.

Số cây trong vườn ít đi 54 cây nên ta có phương trình:

(x + 8)(y – 3) = xy – 54

⇔ xy -3x + 8y – 24 = xy – 54

⇔ xy -3x + 8y – xy = –54 + 24

⇔ -3x + 8y = –30

⇔ 3x – 8y = 30

+ Giảm 4 luống mỗi luống tăng thêm 2 cây thì số luống là x – 4 và số cây mỗi luống là y + 2.

⇒ Số cây trong vườn là: (x – 4)(y + 2) cây

Số cây trong vườn tăng thêm 32 cây nên ta có phương trình:

(x – 4)(y + 2) = xy + 32

⇔ xy – 4y + 2x – 8 = xy + 32

⇔ 2x – 4y = 40

Ta có hệ phương trình:

Số cây rau cải bắp nhà Lan trồng: 50 . 15 = 750 (cây)

: (Bài toán cổ Ấn Độ) . Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng thơm là 107 rupi. Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng thơm là 91 rupi. Hỏi giá mỗi quả thanh yên và mỗi quả táo rừng thơm là bao nhiêu rupi?

Xem gợi ý đáp án

Gọi x (rupi) là giá tiền mỗi quả thanh yên.

Gọi y (rupi) là giá tiền mỗi quả táo rừng thơm.

Mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng thơm hết 107 rupi

⇒ 9x + 8y = 107.

Mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng thơm là 91 rupi

⇒ 7x + 7y = 91 ⇔ x + y = 13.

Ta có hệ phương trình:

Vậy, giá 1 quả thanh yên là 3 rupi; giá 1 quả táo rừng thơm là 10 rupi.

Điểm số trung bình của một vận động viên bắn súng sau 100 lần bắn là 8,69 điểm. Kết quả cụ thể được ghi trong bảng sau, trong đó có hai ô bị mờ không đọc được (đánh dấu *):

Điểm số của mỗi lần bắn

10

9

8

7

6

Số lần bắn

25

42

*

15

*

Em hãy tìm lại các số trong hai ô đó.

Xem gợi ý đáp án

Số lần bắn là 100 nên ta có: 25+42+x+15+y=100

Điểm số trung bình của một vận động viên bắn súng sau 100 lần bắn là 8,69 điểm nên ta có:

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:

Vậy theo thứ tự từ trái qua phải, số thứ nhất bị mờ là 14, số thứ hai bị mờ là 4.

Hai vật chuyển động đều trên một đường tròn đường kính 20 cm, xuất phát cùng một lúc, từ cùng một điểm. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ 20 giây chúng lại gặp nhau. Nếu chuyển động ngược chiều thì cứ 4 giây chúng lại gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi vật.

Advertisement

Xem gợi ý đáp án

Quãng đường đi được của vật thứ nhất sau 20 giây là: 20x (cm)

Quãng đường đi được của vật thứ hai sau 20 giây là: 20y (cm)

Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là sau 20 giây, vật thứ nhất (tức vật đi nhanh hơn) đi được nhiều hơn vật thứ hai đúng một vòng tròn.

Độ dài (chu vi) đường tròn đường kính 20 cm là: (cm).

Ta có phương trình: 20x – 20y = (1)

Quãng đường đi được của vật thứ nhất sau 4 giây là: 4x (cm)

Quãng đường đi được của vật thứ hai sau 4 giây là: 4y (cm)

Khi chuyển động ngược chiều cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây của hai vật là đúng 1 vòng.

Tham Khảo Thêm:

 

Lời bài hát Cứ yêu đi

Ta có phương trình: 4x + 4y = 20π. (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:

Vậy vận tốc của hai vật là cm/s.

Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước cạn (không có nước) thì bể sẽ đầy trong 1 giờ 20 phút. Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 2/15 bể nước. Hỏi nếu mở riêng từng vòi thì thời gian để mỗi vòi chảy đầy bể là bao nhiêu?

Xem gợi ý đáp án

Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được bể, vòi thứ hai chảy được bể.

Nên trong 1 phút cả hai vòi chảy được (bể).

Theo đề bài, cả hai vòi cùng chảy thì sau 1 giờ 20 phút = 80 phút thì đầy bể nên trong 1 phút cả hai vòi chảy được: (bể).

Do đó ta có phương trình: (1)

Trong 10 phút vòi thứ nhất chảy được bể, trong 12 phút vòi thứ hai chảy được 12. dfrac{1}{y} bể thì được dfrac{2}{15} bể, ta có phương trình:

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Đặt

Hệ đã cho trở thành:

Suy ra (thỏa mãn)

Vậy vòi thứ nhất chảy một mình trong 120 phút (2 giờ) thì đầy bể, vòi thứ hai chảy một mình trong 240 phút (4 giờ) thì đầy bể.

Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng, kể cả thuế giá trị tăng (VAT) với mức 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai. Nếu thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng cộng 2,18 triệu đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả bao nhiêu tiền cho mỗi loại hàng ?

Xem gợi ý đáp án

*Số tiền thuế phải trả cho loại hàng thứ nhất là:

10%. x = = (triệu đồng)

Tổng số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất (kể cả thuế) là:

(triệu đồng)

Số tiền thuế phải trả cho loại hàng thứ hai là:

8%. y (triệu đồng)

Tổng số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai (kể cả thuế) là:

(triệu đồng)

Theo đề bài, tổng số tiền phải trả lúc này là 2,17 triệu đồng, nên ta có phương trình:

(1)

* Số tiền mua cả hai loại hàng khi chưa có thuế là: x+y (triệu đồng)

Số tiền thuế phải trả cho cả hai loại hàng với mức thuế 9% là:

9%.

Tổng số tiền phải trả (kể cả thuế), là:

Theo đề bài, tổng số tiền phải trả lúc này là: 2,18 triệu đồng, nên ta có phương trình:

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:

Vậy số tiền người đó phải trả cho loại thứ nhất là 0,5 triệu đồng khi không có thuế, loại thứ hai là 1,5 triều đồng khi không có thuế.

Toán Lớp 4 Bài 33: Ôn Tập Các Số Đến Lớp Triệu Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Kết Nối Tri Thức Trang 114, 115, 116, 117

Lời giải:

Số dân của tỉnh Hà Giang là: Tám trăm năm mươi bốn nghìn sáu trăm bảy mươi chín.

Số dân của thành phố Hà Nội là: Tám triệu không trăm năm mươi ba nghìn sáu trăm sáu mươi ba.

Số dân của tỉnh Quảng Trị là: Sáu trăm ba mươi hai nghìn ba trăm bảy mươi lăm.

Số dân của tỉnh Lâm Đồng là: Một triệu hai trăm chín mươi sáu nghìn chín trăm linh sáu.

Số dân của thành phố Hồ Chí Minh là: Tám triệu chín trăm chín mươi ba nghìn không trăm tám mươi hai.

Số dân của tỉnh Cà Mau là: Một triệu một trăm chín mươi tư nghìn bốn trăm bảy mươi sáu

Cho số 517 906 384.

a) Nêu các chữ số thuộc lớp triệu của số đó.

b) Nêu các chữ số thuộc lớp nghìn của số đó.

c) Nêu các chữ số thuộc lớp đơn vị của số đó.

d) Đọc số đó.

Lời giải:

a) Các chữ số thuộc lớp triệu là 5, 1, 7

b) Các chữ số thuộc lớp nghìn là 9, 0, 6

c) Các chữ số thuộc lớp đơn vị là 3, 8, 4

d) Đọc số 517 900 384: Năm trăm mười bảy triệu chín trăm nghìn ba trăm tám mươi tư.

a) Viết mỗi số 45 703, 608 292, 815 036, 5 240 601 thành tổng (theo mẫu).

Mẫu: 45 703 = 40 000 + 5 000 + 700 + 3

b) Số?

50 000 + 6 000 + 300 + 20 + ..?.. = 56 327

800 000 + 2 000 + ..?.. + 40 + 5 = 802 145

3 000 000 + 700 000 + 5 000 + ..?.. = 3 705 090

Lời giải:

a) 608 292 = 600 000 + 8 000 + 200 + 90 + 2

815 036 = 800 000 + 10 000 + 5 000 + 30 + 6

5 240 601 = 5 000 000 + 200 000 + 40 000 + 600 + 1

b) 50 000 + 6 000 + 300 + 20 + 7 = 56 327

800 000 + 2 000 + 100 + 40 + 5 = 802 145

3 000 000 + 700 000 + 5 000 + 90 = 3 705 090

Số?

Số

9 724

46 875

703 410

4 297 603

Giá trị của chữ số 4

4

Giá trị của chữ số 7

700

Lời giải:

Số

9 724

46 875

703 410

4 297 603

Giá trị của chữ số 4

4

40 000

400

4 000 000

Giá trị của chữ số 7

700

70

700 000

7 000

Đố em!

Cho một số có ba chữ số. Khi viết thêm chữ số 2 vào trước số đó thì được số mới có bốn chữ số lớn hơn số đã cho bao nhiêu đơn vị?

Lời giải:

Gọi số có ba chữ số là (a khác 0)

Advertisement

Khi viết thêm chữ số 2 vào trước số đó thì được số mới là

Ta có

Vậy khi viết thêm chữ số 2 vào trước một số có ba chữ số thì được số mới có bốn chữ số lớn hơn số đã cho 2 000 đơn vị.

a) 98 979 ..?.. 701 352

651 410 ..?.. 639 837

4 785 696 ..?.. 5 460 315

b) 37 020 ..?.. 30 000 + 7 000 + 20

200 895 ..?.. 200 000 + 900 + 5

8 100 300 ..?.. 7 000 000 + 900 000

Lời giải:

a) 98 979 < 701 352

4 785 696 < 5 460 315

b) 37 020 = 30 000 + 7 000 + 20

200 895 < 200 000 + 900 + 5

a) Nước nào có số lượt khách du lịch đến Việt Nam nhiều nhất?

Nước nào có số lượt khách du lịch đến Việt Nam ít nhất?

b) Số lượt khách du lịch đến Việt Nam của nước Cam-pu-chia ít hơn số lượt khách du lịch của những nước nào trong các nước trên?

Lời giải:

Ta có: 98 500 < 227 900 < 509 800 < 606 200.

a) Nước Ma-lai-xi-a có số lượt khách du lịch đến Việt Nam nhiều nhất.

Nước Lào có số lượt khách du lịch đến Việt Nam ít nhất.

b) Số lượt khách du lịch đến Việt Nam của nước Cam-pu-chia ít hơn số lượt khách du lịch của Thái Lan và Ma-lai-xi-a.

Số học sinh cấp Tiểu học trên cả nước tại thời điểm ngày 30 tháng 9 năm 2023 là 8 891 344 học sinh (theo Niên giám thống kê năm 2023).

a) Khi làm tròn số học sinh đến hàng trăm:

Nam nói: Số học sinh có khoảng 8 891 400.

Việt nói: “Số học sinh có khoảng 8 891 300”.

Theo em, bạn nào nói đúng?

Trong siêu thị điện máy, cô bán hàng đã đặt nhầm biển giá tiền của bốn loại máy tính như sau:

Biết rằng máy tính C có giá thấp nhất, máy tính B có giá thấp hơn máy tính D nhưng cao hơn máy tính A. Em hãy giúp cô bán hàng xác định đúng giá tiền của mỗi máy tính.

Toán Lớp 4 Bài 5: Các Số Trong Phạm Vi 1 000 000 (Tiếp Theo) Giải Toán Lớp 4 Cánh Diều Trang 14, 15, 16

Giải Toán 4 Cánh diều Tập 1 trang 14, 15,16 – Luyện tập, Thực hành Bài 1

Thực hiện (theo mẫu):

Viết số Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số

356 871 3 5 6 8 7 1 Ba trăm năm mươi sáu nghìn tám trăm bày mươi mốt

436 572 ? ? ? ? ? ? ?

245 694 ? ? ? ? ? ? ?

203 649 ? ? ? ? ? ? ?

723 025 ? ? ? ? ? ? ?

154 870 ? ? ? ? ? ? ?

Lời giải:

Viết số Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số

356 871 3 5 6 8 7 1 Ba trăm năm mươi sáu nghìn tám trăm bày mươi mốt

436 572 4 3 6 5 7 2 Bốn trăm ba mươi sáu nghìn năm trăm bảy mươi hai

245 694 2 4 5 6 9 4 Hai trăm bốn mươi lăm nghìn sáu trăm chín mươi tư

203 649 2 0 3 6 4 9 Hai trăm linh ba nghìn sáu trăm bốn mươi chín

723 025 7 2 3 0 2 5 Bảy trăm hai mươi ba nghìn không trăm hai mươi lăm

154 870 1 5 4 8 7 0 Một trăm năm mươi tư nghìn tám trăm bảy mươi

Bài 2

a) Đọc các số sau:

b) Viết các số sau:

Hai mươi hai nghìn năm trăm hai mươi lăm.

Bốn trăm mười tám nghìn ba trăm linh bốn.

Năm trăm hai mươi bảy nghìn sáu trăm bốn mươi mốt.

Tám mươi bảy nghìn sáu trăm linh một.

Chín nghìn không trăm ba mươi tư.

Lời giải:

a) Đọc số:

48 456: Bốn mươi tám nghìn bốn trăm năm mươi sáu.

809 824: Tám trăm linh chín nghìn tám trăm hai mươi tư

315 211: Ba trăm mười lăm nghìn hai trăm mười một

673 105: Sáu trăm bảy mươi ba nghìn một trăm linh năm

b) Viết các số:

Hai mươi hai nghìn năm trăm hai mươi lăm: 22 525

Bốn trăm mười tám nghìn ba trăm linh bốn: 418 304

Năm trăm hai mươi bảy nghìn sáu trăm bốn mươi mốt: 527 641

Tám mươi bảy nghìn sáu trăm linh một: 87 601

Chín nghìn không trăm ba mươi tư: 9 034

Bài 3

Nói (theo mẫu):

Mẫu: Số 957 418 gồm 9 trăm nghìn 5 chục nghìn 7 nghìn 4 trăm 1 chục 8 đơn vị.

a) Số 434 715 gồm ..?.. trăm nghìn ..?.. chục nghìn ..?.. nghìn ..?.. trăm ..?.. chục ..?.. đơn vị.

b) Số 658 089 gồm ..?.. trăm nghìn ..?.. chục nghìn ..?.. nghìn ..?.. trăm ..?.. chục ..?.. đơn vị.

c) Số 120 405 gồm ..?.. trăm nghìn ..?.. chục nghìn ..?.. nghìn ..?.. trăm ..?.. chục ..?.. đơn vị.

Lời giải:

a) Số 434 715 gồm 4 trăm nghìn 3 chục nghìn 4 nghìn 7 trăm 1 chục 5 đơn vị.

b) Số 658 089 gồm 6 trăm nghìn 5 chục nghìn 8 nghìn 0 trăm 8 chục 9 đơn vị.

c) Số 120 405 gồm 1 trăm nghìn 2 chục nghìn 0 nghìn 4 trăm 0 chục 5 đơn vị.

Bài 4

Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)

Mẫu: 152 314 = 100 000 + 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4

35 867, 83 769, 283 760, 50 346, 176 891.

Lời giải:

35 867 = 30 000 + 5 000 + 800 + 60 + 7

83 769 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60 + 9

283 760 = 200 000 + 80 000 + 3 000 + 700 + 60

50 346 = 50 000 + 300 + 40 + 6

176 891 = 100 000 + 70 000 + 6 000 + 800 + 90 + 1

Bài 5

a) Lấy các thẻ như sau:

Xếp số có đủ cả sáu chữ số trên, trong đó có chữ số hàng chục nghìn là 1 rồi ghi lại số vừa xếp được, chẳng hạn: 810 593, 319 850.

Advertisement

b) Em hãy xếp năm số tương tự như trên rồi ghi lại kết quả.

Lời giải:

a) Em có thể sắp xếp các số ví dụ như sau: 810 953, 810 359, 810 395, 819 035, 819 350, 819 530, 819 053, 910 538, 910 835, …

b) Ví dụ em sắp xếp các số có 6 chữ số với chữ số hàng trăm là 8:

108 953, 958 031, 958 310, 308 915, 598 130, ….

Bài 6

Tên sân vận động Quốc gia Số lượng chỗ ngồi Đọc số

Nu-cam Tây Ban Nha 120 000 ?

Oem-bờ-li Anh 90 000 ?

Mỹ Đình (Hà Nội) Việt Nam 40 192 ?

Thiên Trường (Nam Định) Việt Nam 30 000 ?

Thống Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh) Việt Nam 25 000 ?

Lời giải:

Tên sân vận động Quốc gia Số lượng chỗ ngồi Đọc số

Nu-cam Tây Ban Nha 120 000 Một trăm hai mươi nghìn

Oem-bờ-li Anh 90 000 Chín mươi nghìn

Mỹ Đình (Hà Nội) Việt Nam 40 192 Bốn mươi nghìn một trăm chín mươi hai

Thiên Trường (Nam Định) Việt Nam 30 000 Ba mươi nghìn

Thống Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh) Việt Nam 25 000 Hai mươi lăm nghìn

Giải Toán 4 Cánh diều Tập 1 trang 16 – Vận dụng Bài 7

Toán Lớp 4: Nhân Một Số Với Một Hiệu Trang 67 Giải Bài Tập Toán Lớp 4 Trang 67, 68

Đáp án Toán 4 trang 67, 68

Bài 1:

6 x ( 9 – 5) = 24 6 x 9 – 6 x 5 = 24

8 x (5 – 2) = 24 8 x 5 – 5 x 2 = 24

Bài 2:

a) 423; 2376

b) 1242; 12177

Bài 3: 5250 quả trứng

Giải bài tập Toán 4 trang 67, 68 Bài 1

Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu):

a b c a x (b – c) a x b – a x c

3

7

3

3 x (7 – 3) = 12

3 x 7 – 3 x 3 = 12

6 9 5

8 5 2

Gợi ý đáp án:

a b c a x (b – c) a x b – a x c

3

7

3

3 x (7 – 3) = 12

3 x 7 – 3 x 3 = 12

6 9 5 6 x ( 9 – 5) = 24 6 x 9 – 6 x 5 = 24

8 5 2 8 x (5 – 2) = 24 8 x 5 – 5 x 2 = 24

Bài 2

Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính (theo mẫu):

Mẫu: 26 × 9 = 26 × (10 – 1)

                    = 26 × 10 – 26 × 1

                    = 260 – 26 = 234

a) 47 × 9

24 × 99

b) 138 × 9

Advertisement

123 × 99

Gợi ý đáp án:

a) 47 × 9 = 47 × (10 – 1)

= 47 × 10 – 47 × 1

= 470 – 47 = 423

24 × 99 = 24 × (100 – 1)

= 24 × 100 – 24 × 1

= 2400 – 24 = 2376

b) 138 × 9 = 138 × (10 – 1)

= 138 × 10 – 138 × 1

= 1380 – 138 = 1242

123 × 99 = 123 × (100 – 1)

= 123 × 100 – 123 × 1

= 12300 – 123 = 12177

Bài 3

Một cửa hàng bán trứng có 40 giá để trứng, mỗi giá để trứng có 175 quả trứng. Cửa hàng đã bán hết 10 giá trứng. Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu quả trứng?

Gợi ý đáp án:

Số quả trứng còn lại của cửa hàng là:

175 × (40 – 10) = 5250 (quả trứng)

Đáp số: 5250 quả trứng

Bài 4

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

(7 – 5) × 3 và 7 × 3 – 5 × 3

Từ kết quả so sánh, nêu cách nhân một hiệu với một số.

Gợi ý đáp án:

Ta có:

(7 – 5) × 3 = 2 × 3 = 6

7 × 3 – 5 × 3 = 21 – 15 = 6

Vậy hai biểu thức đã cho có giá trị bằng nhau, hay:

(7 – 5) × 3 = 7 × 3 – 5 × 3

Khi nhân một hiệu với một số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.

Lý thuyết Nhân một số với một hiệu

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:

3 x (7 -5) và 3 x 7 – 3 x 5

Ta có: 3 x (7 – 5) = 3 x 2 = 6

3 x 7 – 3 x 5 = 21 – 15 = 6

Vậy 3 x (7- 5) = 3 x 7 – 3 x 5

Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó với một số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.

a x (b – c) = a x b – a x c

Cập nhật thông tin chi tiết về Toán 10 Bài 2: Tập Hợp. Các Phép Toán Trên Tập Hợp Giải Sgk Toán 10 Trang 18 – Tập 1 Sách Cánh Diều trên website Fply.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!