Xu Hướng 10/2023 # Tiêm Filler Kiêng Gì? Kiêng Trong Bao Lâu? # Top 10 Xem Nhiều | Fply.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Tiêm Filler Kiêng Gì? Kiêng Trong Bao Lâu? # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Tiêm Filler Kiêng Gì? Kiêng Trong Bao Lâu? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Trang chủ

Làm Đẹp

Tiêm filler kiêng gì? Kiêng trong bao lâu?

Tiêm filler kiêng gì? Kiêng trong bao lâu?

Nguyen NamTháng Năm 26, 2023

Tháng Năm 26, 2023

5590 lượt xem

5590 lượt xem

Vì sao phải kiêng cữ sau khi tiêm Filler làm đẹp?

Theo các chuyên gia và bác sĩ thẩm mỹ cho biết, Filler là một chất làm đầy không gây hại đối với cơ thể chúng ta, hợp chất này được ứng dụng để giúp mọi người làm đẹp an toàn. Tuy nhiên, nếu muốn đảm bảo chất lượng và hiệu quả mà Filler mang lại tốt nhất thì việc kiêng cữ sau khi tiêm là điều vô cùng quan trọng. Bởi điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phục hồi, ổn định và khả năng giúp Filler định hình khung sườn trong mô da. 

Các nhà nghiên cứu đã nhận thấy nếu người sau khi tiêm Filler ăn một số thực phẩm chứa hàm lượng Natri quá nhiều trong vài ngày đầu, 80% khả năng sẽ gây ra các biến chứng như sưng đỏ, mưng mủ, viêm nhiễm và đau nhức nhiều ngày liền… Nếu trường hợp nặng, cơ thể không sinh ra kháng thể để chống lại sẽ khiến mô da bị hoại tử và biến dạng khuôn mặt.

Tiêm Filler kiêng gì? 

1. Rau muống

Nếu bạn đang thắc mắc tiêm Filler kiêng gì thì thực phẩm đầu tiên bạn cần nhớ đó chính là rau muống. Loại rau này là thực phẩm có khả năng gây sẹo lồi đối ở vị trí có vết thương hở. Tuy tiêm Filler, không gây ra những vết hở lớn trên da, nếu trong quá trình vết tiêm chưa lành hẳn, bạn ăn rau muống vào có thể khiến vết thương hình thành sẹo lồi. Do đó cần kiêng ăn rau muống trong vòng 10 ngày đầu tiên để đảm bảo vết thương không bị tác động xấu.

2. Hải sản

3. Thịt bò và gà

Thịt bò và gà chính là hai loại thực phẩm cần kiêng sau khi tiêm Filler. Thực tế, hai loại thịt này không khiến vết thương hở của bạn bị sưng viêm hay hình thành sẹo. Nhưng theo các bác sĩ, thịt bò và gà lại gây ra hiện tượng ngứa ngáy, thâm xỉn ở vị trí tiêm. 

4. Các loại đồ nếp

Sau khi tiêm Filler kiêng gì nữa đây ta? Câu trả lời tiếp theo đó chính là các món ăn được làm từ nếp. Một số thực phẩm như xôi, bánh tét, bánh chưng, rượu nếp cẩm,… được làm từ nguyên liệu chính là nếp cần được kiêng trong vòng 10 – 14 ngày. Bởi nếp có thể tác động đến vùng tiêm sẽ bị nhiễm trùng, mưng mủ, lâu lành vết thương. 

5. Hạn chế ăn một số gia vị

Đối với các loại gia vị, chúng ta không kiêng, nhưng theo các bác sĩ sau khi tiêm Filler cần hạn chế không nên ăn quá nhiều các loại gia vị như hành, tỏi, ớt, tiêu,… điều này giúp quá trình phục hồi vết thương ổn định, tự nhiên, không bị tác động xấu, gây cản trở quá trình tái tạo hình thành mô da mới. 

6. Các thực phẩm chứa nhiều hàm lượng Natri

Điều quan trọng mà các bác sĩ muốn bạn nhớ về vấn đề tiêm Filler kiêng ăn gì, đó chính là hạn chế hoặc tốt nhất không nên dùng các thực phẩm chứa nhiều Natri, tức là các thực phẩm được ướt nhiều muối, bảo quản với lượng muối lớn. Các thực có nhiều loại chất này đó chính là phomat, rau củ muối, thịt cá đóng hộp, xúc xích, bánh quy,…  

Hàm lượng Natri tăng cao trong cơ thể sẽ khiến vùng da tiêm Filler sưng phù nề nghiêm trọng, thậm chí là có thể khiến vết thương hở bị loét, nhiễm trùng và hoại tử. Vì thế bạn cần tránh ăn các thực phẩm có chứa hàm lượng Natri nhiều.

Tiêm Filler kiêng ăn trong bao lâu?

Sau khi đã biết tiêm Filler kiêng gì để đảm bảo quá trình phục hồi vết thương nhanh chóng, ổn định thì chúng ta cũng cần lưu ý đến thời gian kiêng cữ, để giúp đảm bảo hiệu quả thẩm mỹ cao nhất. 

Theo các bác sĩ, việc tiêm Filler kiêng gì và trong bao lâu sẽ tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng tốt nhất, an toàn cho sức khỏe thì cần kiêng ăn các thực phẩm trên trong vòng 10 – 14 ngày. Bởi sau 30 ngày, những bộ phận tiêm Filler mới ổn định hẳn, nên kiêng cữ trong vòng 2 tuần sẽ giúp vết thương phục hồi tốt hơn.

Bên cạnh đó, hãy ăn thật nhiều các thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, nước,… để giúp kích thích phục hồi vết thương nhanh chóng. 

Lưu ý sau khi tiêm Filler cằm

Ngoài vấn đề sau khi tiêm Filler kiêng gì, trong thời gian bao lâu thì nhiều chị em cũng chưa biết rõ những lưu ý sau khi tiêm chất làm đầy ở vị trí cằm. Để tránh gây ra những tác động xấu, làm tổn thương mô da ở cằm sau khi tiêm Filler, bạn cần ghi nhớ một số lưu ý sau:

Không dùng ta sờ nắn, tác động mạnh vào cằm trong 7 ngày đầu tiên

Tránh để ánh nắng mặt trời tiếp xúc với da, phải thoa kem chống nắng mỗi ngày

Không nằm ngủ úp mặt xuống gối, lấy chống cằm, hay tựa cằm vào các vật khác

Ngoài ra bạn cần thực hiện đúng các yêu cầu và dặn dò của bác sĩ, uống thuốc đầy đủ, luôn theo dõi và tái khám theo đúng lịch hẹn để các bác sĩ nắm rõ tình hình của bạn.

0

0

Đánh giá bài viết

Tiêm Filler Kiêng Gì? Cách Chăm Sóc Sau Tiêm Filler Chuẩn Y Khoa An Toàn Tại Nhà

Sau khi tiêm filler kiêng gì? Đó là câu hỏi mà hầu như đa số khách hàng đều quan tâm sau khi thực hiện liệu trình tiêm filler làm đẹp.

Filler là một loại chất làm đầy có cấu tạo chính từ hợp chất Axit Hyaluronic. Tiêm filler là đưa một lượng chất làm đầy nhất định vào bên dưới lớp mô mềm để giúp vùng đó được tiêm căng đầy lên. Những chuyên viên, bác sĩ thẩm mỹ sẽ dùng chất làm đầy này để tạo hình, tăng độ đầy cho vùng sống mũi, má, cằm, trán, ngực… tùy ý của người sử dụng.

Có thể tiêm filler vào những bộ phận nào?

Hiện nay, tiêm filler được ứng dụng vào nhiều bộ phận cơ thể, bao gồm:

Vùng dưới mắt

Sống mũi

Căng kéo khuôn mặt

Môi, má, cằm

Mông và ngực

Theo các chuyên gia và bác sĩ thẩm mỹ chia sẻ, Filler là một chất làm đầy không gây hại đối với cơ thể con người, hợp chất này được ứng dụng để giúp mọi người làm đẹp hiệu quả và an toàn. Tuy nhiên, nếu muốn đảm bảo chất lượng và hiệu quả mà Filler mang đến là tốt nhất, thì việc kiêng cữ sau khi tiêm là điều vô cùng cùng quan trọng. Bởi điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phục hồi, ổn định & khả năng giúp Filler định hình khung sườn trong mô da.

Các nhà nghiên cứu đã nhận thấy rằng nếu sau khi tiêm Filler ăn một số thực phẩm chứa hàm lượng Natri quá nhiều trong các ngày đầu, 80% khả năng sẽ gây ra các biến chứng như sưng, mưng mủ, viêm nhiễm và đau nhức nhiều ngày liên tục… Nếu trường hợp nặng, cơ thể sẽ không sinh ra kháng thể để chống lại sẽ khiến mô da bị hoại tử gây biến dạng khuôn mặt.

Tiêm filler như nâng mũi, làm đầy gò má, nâng cằm là phương pháp không phẫu thuật nên không gây chảy máu, cũng không cần nghỉ ngơi, người tiêm có thể sinh hoạt cuộc sống bình thường.

Tuy nhiên, để kết quả sau khi tiêm filler hiệu quả và ổn định lâu dài thì tốt nhất, bạn nên kiêng khem trong thời gian đầu.

Bình thường, mỗi nhóm thực phẩm đều mang lại những giá trị dinh dưỡng khác nhau cho cơ thể. Tuy nhiên, khi cơ thể vừa trải qua một quá trình thẩm mỹ (dù phẫu thuật hay không phẫu thuật) thì một số loại thực phẩm lại có thể trở thành “khắc tinh”.

Tiêm filler cần kiêng ăn gì? Tất cả các món ăn được chế biến từ những loại thực phẩm như: tôm, cua, cá,… đều bị cấm dùng trong vòng 2 tuần – 4 tuần sau khi bạn tiêm filler.

Tính chất tanh cùng lượng dư đạm có thể gây ra một số cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, nổi mẩn đỏ vùng mặt và cơ thể. Để hạn chế tối đa các tình trạng dị ứng sau khi thực hiện tiêm filler, khách hàng nên tạm dừng ăn các món hải sản trong thời gian này.

Món ăn từ gạo nếp

Xôi, bánh nếp, bánh chưng,v.v… là câu trả lời cho kiêng ăn gì sau khi tiêm filler. Đồ nếp có đặc điểm là dễ gây viêm, mủ cho các vết thương hở.

Nếu để vùng mới tiêm filler bị nhiễm trùng thì nhiều hậu quả khôn lường sẽ ảnh hưởng tới kết quả cải thiện nâng vùng cơ và tác động nghiêm trọng đến sức khỏe.

Thịt gà và trứng gà

Sau khi tiêm filler chỗ tiêm có bị sưng không? Thông thường chỉ có dấu hiệu sưng nhẹ sau 1 ngày – 2 ngày tùy cơ địa. Tuy nhiên, nếu trong thời gian này chị em ăn các món ăn từ trứng gà, thịt gà thì tình trạng sưng nhức có thể sẽ xuất hiện.

Rau muống

Nằm trong danh sách những loại rau phổ biến, nhiều dinh duõng trong các bữa ăn thường nhật. Nhưng với người vừa thực hiện tiêm filler xong thì rau muống là thực phẩm tối kị. Sẹo xấu có thể xuất hiện sau khi hồi phục nếu bạn không may ăn rau muống.

Các thực phẩm chứa nhiều Natri

Điều quan trọng mà các bác sĩ muốn mọi người nhớ về vấn đề tiêm Filler kiêng ăn gì, đó chính là hạn chế hoặc tốt nhất là không dùng các thực phẩm chứa nhiều hàm lượng Natri. Tức là các thực phẩm được ướp nhiều muối hay bảo quản với lượng muối lớn. Các thực phẩm có nhiều loại chất này  chính là phomat, thịt cá đóng hộp, xúc xích, rau củ muối, bánh quy,…

Hàm lượng Natri tăng cao trong cơ thể sẽ khiến vùng da mới tiêm Filler sưng phù nề nghiêm trọng, thậm chí là có thể khiến vết thương hở bị lỡ loét, nhiễm trùng và hoại tử. Vì thế cần tránh ăn các thực phẩm có chứa hàm lượng Natri nhiều.

Hạn chế ăn một số gia vị

Đối với các loại gia vị, chúng ta không cần quá kiêng cữ, nhưng theo các bác sĩ sau khi thực hiện tiêm Filler không nên ăn quá nhiều các loại gia vị như hành,  ớt, tiêu, tỏi… Điều này giúp quá trình phục hồi vết thương ổn định hơn, tự nhiên hơn, không bị tác động xấu, gây cản trở quá trình táii tạo hình thành mô da mới.

Ngoài thực đơn ăn uống, tiêm filler cần kiêng thêm gì? Trong sinh hoạt hằng ngày, chị em cũng cần lưu tâm kiêng giữ cho dáng vùng đã tiêm bền đẹp.

Hoạt động thể chất, chạy bộ, nhảy nhót… không nên thực hiện trong thời gian vừa tiêm xong filler.

Công việc làm nặng, thường xuyên tác động đến vùng đã tiêm filler cần được hạn chế tối đa.

Bảo vệ, tránh những tổn thương, va đập từ  ngoài lên vùng tiêm filler

Không massage vùng vừa được tiêm (mũi,  trán, cằm,…) ít nhất 10 ngày đầu tiên

Bởi giống như chất liệu độn, filler tiêm vào dưới da cần thời gian để ổn định, hòa hợp và bao bọc bởi các mô cơ sụn cấu trúc.  Trước khi thực sự bình phục thì mọi di chuyển, vận động của khu vực được tiêm đều có thể khiến gương mặt biến dạng, cong lệch vẹo. Như vậy ngoài việc tránh vận động mạnh bạn cũng cần có nhiều kiến thức thẩm mỹ để có thể làm đẹp an toàn nhất có thể.

Sau khi tiêm filler mũi, môi, cằm,… ngoài nắm rõ những thực phẩm kiêng ăn, hoạt động kiêng làm thì  khách hàng cũng phải thực hiện đúng chế độ chăm sóc khoa học mà bác sĩ đã đưa ra.

Một số biểu hiện sau khi tiêm filler: bị đau, tím, sưng… có thể xảy đến với một số trường hợp cơ địa nhạy cảm. Nếu gặp hiện tượng này, khách hàng cần thực hiện chườm đá tích cực trong vòng 02 ngày liên tiếp, mỗi ngày chườm 03 lần.

Chị em tuyệt đối không chườm ấm hay tiếp xúc với hơi ấm sau tiêm filler: trứng nóng,  xông hơi, tắm nước nóng, nấu bếp trong điều kiện nóng bức,… ít nhất là 1 tuần.

Cơ thể sẽ được nạp một lượng muối nhất định thông qua bữa ăn hàng ngày. Chúng sẽ khiến cơ thể bạn tốn nhiều thời gian phục hồi hơn sau khi tiêm filler làm đẹp. Hãy cố gắng uống nhiều nước mỗi ngày để cơ thể  thanh lọc được và loại bỏ bớt lượng muối dư thừa khỏi cơ thể. Theo chỉ dẫn của các bác sĩ, khách hàng nên uống 1 ngày 2 – 3 lít nước lọc tùy cân nặng, thể trạng của từng người.

Nhằm tăng khả năng thanh lọc của cơ thể, chị em có thể kết hợp thêm với 1 lát chanh mỏng hoặc dưa leo. Trong hai thực phẩm này có lượng chất chống viêm tự nhiên giúp cơ thể hạn chế tình trạng bị sưng tấy và đau nhức. Chị em cũng nên hạn chế uống những sản phẩm chứa chất kích thích như bia rượu,  thậm chí là nước ngọt.

Cách chăm sóc sau tiêm filler tốt nhất là ăn uống với thực đơn dinh dưỡng và khoa học. Bên cạnh đó, bổ sung mỗi ngày 1 cốc nước ép hoa quả sau khi ăn kết hợp ăn thêm những món mau lành như: rau xanh, củ quả màu đỏ, chứa nhiều vitamin.

Để hạn chế trình trạng sưng và cứng sau khi thực hiện tiêm filler, bạn có thể sử dụng thuốc kháng viêm có chứa các steroid (thuốc NSAIDs). Nhưng một lưu ý là bạn không được tự ý sử dụng những loại thuốc giảm đau có chứa aspirin hoặc các thuốc kháng viêm. Bởi chúng có thể làm cản trở quá trình đông máu, và dẫn đến tình trạng sưng nặng, lâu hơn.

Tốt nhất bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ thẩm mỹ thực hiện tiêm filler để được tư vấn và chọn ra loại thuốc thích hợp nhất

Sau khi đã biết tiêm Filler kiêng ăn gì để đảm bảo quá trình phục hồi vết thương nhanh chóng, ổn định nhất thì chúng ta cũng cần lưu ý đến thời gian kiêng cữ, giúp đảm bảo hiệu quả thẩm mỹ cao nhất.

Theo các bác sĩ, việc tiêm Filler kiêng ăn gì và kiêng trong bao lâu sẽ tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người. Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng tốt nhất, an toàn nhất cho sức khỏe người tiêm. Thì cần kiêng ăn các nhóm thực phẩm trên trong vòng 10 – 15 ngày. Bởi sau 30 ngày, những bộ phận được tiêm Filler mới ổn định hẳn, nên kiêng cữ trong vòng khoảng 2 tuần để vết thương phục hồi tốt hơn.

Bên cạnh đó, hãy gắng ăn thật nhiều các thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, uống đủ nước,… để hỗ trợ kích thích phục hồi vết thương nhanh chóng.

Tháng Cô Hồn Kiêng Gì? 17 Điều Kiêng, Cấm Kỵ Trong Tháng Cô Hồn

Vào tháng này, người ta quan niệm rằng ma quỷ đi lang thang rất nhiều cho nên bạn hạn chế đi vào đêm muộn để tránh những điều không hay xảy ra nha.

Bạn không nên tùy tiện đốt vàng mã vào tháng này, vì việc này được cho là dễ thu hút ma quỷ lang thang mọi nơi kéo đến quấy nhiễu cuộc sống của bạn.

Không nên nhổ lông chân trong tháng cô hồn. Theo quan niệm dân gian, thì “một sợi lông chân quản 3 con quỷ” nên nếu nhổ lông chân trong tháng cô hồn thì người đó rất dễ gặp phải chuyện xui xẻo trong cuộc sống.

Bạn không nên phơi quần áo vào ban đêm vì có thể ma quỷ sẽ “mượn tạm” để mặc làm cho bạn gặp xui xẻo, gặp điều không may mắn.

Rằm tháng 7, nhiều gia đình sẽ có mâm cúng tháng cô hồn để ban phát đồ ăn cho các quỷ đói, linh hồn lang thang. Nhưng bạn nên đợi cúng xong mới ăn, không ăn vụng đồ của người âm chưa cúng hoặc chưa xin phép vì sẽ rước họa vào người.

Không nhặt tiền bạc rơi vãi trên đường, vì có thể đó là tiền người ta cúng bái, nếu nhặt tiền đó, người nhặt sẽ phải hứng chịu những tai họa thay cho người rải tiền.

Vì dân gian cho rằng tiếng chuông gió dễ thu hút ma quỷ, nên rất dễ ảnh hưởng đến cuộc sống thường ngày, có thể dễ bị ma quỷ quấy phá.

Không gọi, gào thét tên nhau giữa đêm khuya vì hành động này sẽ khiến ma quỷ ghi nhớ người được gọi và có thể sẽ mang lại điềm xấu, nhiều xui xẻo cho người đó.

Bạn không được hù dọa người khác vào những ngày này. Vì dễ khiến người khác bị “hồn bay phách lạc”, dễ bị ma quỷ xâm nhập lúc nào không hay.

Không cắm đũa đứng giữa bát cơm, vì đó là hình thức cúng tế cũng giống như kiểu thắp hương, dễ dẫn dụ ma quỷ vào nhà ăn chung với bạn.

Nhiều câu hỏi được đặt ra là “tháng cô hồn có nên mua xe không?” thì câu trả lời là bạn nên hạn chế hoặc có thể không mua xe cộ trong tháng cô hồn. Nên chú ý kiêng kỵ việc mua xe vào những ngày sát chủ, ngày kỵ thiên can địa chi tương khắc.

Theo quan niệm dân gian, góc xó tường thường là nơi tối tăm nhất, đây là nơi trú ẩn của ma quỷ. Chúng nghỉ ngơi ở đó vì vậy tuyệt đối không nên đến gần những chỗ đó, nhât là vào ban đêm.

Tuyệt đối không chụp ảnh qua gương. Theo quan niệm dân gian, tấm gương thuộc về âm tính, dễ dàng dẫn dụ âm khí từ các linh hồn ma quỷ.

Vì việc này sẽ khiến ma quỷ nhìn thấy và đoán rằng có người sống đang nằm trên giường, chúng có thể sẽ lên giường và ngủ chung với bạn.

Cắt tóc vào tháng này dễ khiến cho âm khí xâm nhập để rồi hay gặp tai họa, đau ốm bệnh tật. Do vậy nên kiêng cắt tóc trong tháng cô hồn.

Khi cúng cô hồn, tuyệt đối không nên cúng đồ mặn. Nó có nghĩa là khơi dậy “tham, sân, si” có thể khiến âm phần ma quỷ trở nên dữ tợn hơn.

Advertisement

Bạn nên tránh bơi lội trong tháng này vì ma quỷ lang thang khắp nơi trong tháng cô hồn, nhất là những nơi có nước, bạn sẽ dễ gặp chuyện không hay.

Đặc biệt vào ngày Tết Thanh Minh cần lưu ý những việc không nên làm và ngày thanh minh kiêng gì để tránh gặp xui xẻo.

Trên này là những điều bạn nên biết trong tháng cô hồn, người ta quan niệm “có kiêng, có lành”. Vì thế bạn hãy chú ý những điều nên tránh và nên làm này nha.

Người Bị Chóng Mặt Nên Ăn Gì, Kiêng Gì?

Người thường xuyên chóng mặt nên hạn chế thực phẩm nhiều đường, muối, rượu bia; tăng cường các loại rau trái cây, thịt bò, heo… giàu vitamin B6, C giúp giảm triệu chứng.

Các loại thực phẩm nên hạn chế

Ngoài việc chữa trị chóng mặt bằng thuốc hoặc các bài tập theo chỉ định của bác sĩ, chế độ dinh dưỡng hàng ngày cũng rất quan trọng. Theo đó, chế độ ăn phụ thuộc nhiều vào nguyên nhân của chóng mặt, cụ thể như việc hạn chế muối, cà phê, rượu, thuốc lá ở người bị bệnh Ménière. Bác sĩ Tuấn cho biết, người thường xuyên bị chóng mặt nên tránh các loại thực phẩm sau:

Thức ăn có đường hay muối cao: đường và muối là hai thành phần không thể thiếu trong mỗi bữa ăn. Tuy nhiên, ăn nhiều muối có thể làm mất cân bằng các khoáng chất trong cơ thể và ảnh hưởng đến tình trạng chóng mặt, trong khi thức ăn có nhiều đường sẽ khiến chứng chóng mặt kéo dài.

Caffein, rượu bia: nồng độ cồn trong rượu bia và caffein trong cà phê cũng là các chất kích thích góp phần làm tăng thêm chứng buồn nôn, chóng mặt và đau đầu.

Nicotine: có trong thuốc lá sẽ làm bạn bị rối loạn giấc ngủ, gây chóng mặt, đau đầu và cản trở sự lưu thông máu.

Thức ăn lên men: các chất hóa học tự nhiên có trong thực phẩm lên men (tyramine) có thể kích thích gây đau nửa đầu.

Thức ăn gây ra cơn migraine: phô mai ủ lâu, nho, rượu vang, quả sung, thực phẩm lên men, thịt chế biến (xúc xích, thịt nguội), chất sulfites trong tôm và khoai tây chế biến…

Người bị chóng mặt không nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều muối và đường. Ảnh: Shutterstock

Thực phẩm nên dùng

Người bệnh chóng mặt do rối loạn tiền đình hoặc do các nguyên nhân khác nên ăn các loại thực phẩm tốt cho hệ thần kinh và miễn dịch. Cụ thể là các thực phẩm giàu viatmin nhóm B (vitamin B6, B9), vitamin C và magie, uống đủ nước, nhất là các loại nước trái cây.

Các thực phẩm giàu vitamin B6: giúp tăng cường hoạt động của hệ thần kinh, rất tốt cho người mắc bệnh rối loạn tiền đình. Trong thực đơn mỗi ngày người bệnh nên bổ sung các loại thực phẩm như thịt bò, thịt heo, gà, cá hồi, cá ngừ…

Vitamin B9: ngoài việc tham gia vào quá trình phát triển và phân chia tế bào, sản xuất hồng cầu và ngăn ngừa bệnh thiếu máu, vitamin B9 còn tham gia các hoạt động dẫn truyền thần kinh ở não. Các thực phẩm chứa vitamin B9 là gan động vật (bò, heo, gà), rau có lá màu xanh đậm, súp lơ xanh… có lợi cho người thường xuyên mắc chứng chóng mặt.

Vitamin C: là chất chống oxy hóa mạnh, giúp chống lại các gốc tự do gây hại cho tế bào não, duy trì một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Các món ăn chứa vitamin C như cam, bưởi, canh, kiwi, dâu tây, cà chua, ớt chuông… cũng giúp hấp thu các chất khoáng vi lượng tốt cho não.

Magie: có vai trò to lớn trong việc điều hòa các chức năng của dây thần kinh, làm dịu thần kinh. Do đó, người bị chóng mặt nên bổ sung thực phẩm giàu magie: hải sản biển và cá nước ngọt, thịt các loại, đậu đỗ, các loại hạt…

Thực phẩm chứa vitamin B6 rất tốt cho người mắc chứng chóng mặt. Ảnh: Shutterstock

Để tăng cường thêm hiệu quả điều trị triệu chứng và nguy cơ chóng mặt, người bệnh cần điều chỉnh lối sống và chế độ sinh hoạt hợp lý. Người bệnh cần nghỉ ngơi, tránh căng thẳng, lo âu quá nhiều, không nên ngồi lâu một chỗ, vận động nhẹ nhàng, giữ tư thế ngồi phù hợp khi làm việc và ngủ đủ giấc. Thêm nữa, các bài tập như xoay vùng đầu, cổ gáy chậm rãi cũng có thể phòng ngừa triệu chứng chóng mặt.

Trâm Anh

Cách Làm Filler Nhanh Tan Sau Khi Tiêm Môi

Cách làm filler nhanh tan là gì? Tiêm filler môi là phương pháp làm đẹp được nhiều chị em tin tưởng và lựa chọn. Tuy nhiên, vì một số nguyên nhân mà filler môi sau khi tiêm không mang lại hiệu quả như mong muốn.

1. Khi nào thì làm tan filler – cách làm filler nhanh tan 1.1. Filler là gì?

Cách làm filler nhanh tan có khó không?

– Filler hay còn gọi là chất làm đầy được sử dụng để độn cằm, làm đầy má hóp. Đôi khi được dùng nâng mũi, làm đầy thái dương, xóa nhăn, căng da mặt… Filler hay được dùng trong các dịch vụ thẩm mỹ.

– Thông thường, chất làm đầy sẽ có tác dụng trong một thời gian nhất định. Sau thời gian đó, nó sẽ tự tiêu biến và đào thải ra ngoài theo cơ chế tự nhiên của cơ thể.

Filler là gì?

– Tuy nhiên, đối với những trường hợp không thể đạt được hiệu quả thẩm mỹ. Sau khi tiêm filler làm đẹp thì giải pháp cần làm để tránh những ảnh hưởng sau này là tiêm filler tan mỡ.

– Nếu kết quả sau khi tiêm không được như mong muốn, người ta có thể sử dụng chất làm đầy tan filler nhanh.

1.2. Một số lý do phải áp dụng cách làm filler nhanh tan

– Xấu, biến dạng, lộ vùng tiêm. Điều này do tay nghề bác sĩ không phù hợp dẫn đến liều lượng tiêm không phù hợp.

– Các biến chứng sau khi tiêm chất làm đầy. Ví dụ như vón cục, sưng đỏ, hoại tử,…. Nguyên nhân do chất lượng của chất làm đầy không đảm bảo.

– Do không tiêm filler theo bác sĩ tư vấn và thực hiện nên dẫn đến những tình trạng không mong muốn như trên. Và một số bạn có thể mắc phải sai lầm tiếp theo là tự làm tan chất làm đầy đã tiêm tại nhà mà không hỏi ý kiến ​​bác sĩ.

2. Cách làm tan filler nhanh nhất tại nhà 2.1. Làm tan filler tại nhà

Làm sao để filler nhanh tan?

Các chuyên gia chia sẻ, muốn tan filler sau khi tiêm filler nhanh, một số chị em đã áp dụng các cách làm tan filler tại nhà bằng phương pháp dân gian. Đây là điều mà bạn tuyệt đối không được làm. Vì vùng làm tan Filler cần được thực hiện đúng vị trí để tránh gây biến dạng khuôn mặt, khó cải thiện về sau, ảnh hưởng nặng nề đến thẩm mỹ.

2.2. Xông hơi filler – cách làm filler nhanh mềm và an toàn

Có một điều tối kỵ sau khi tiêm filler môi đó là không được đi massage. Để có thể làm tan filler hiệu quả, bạn nên đi xông hơi massage để filler nhanh chóng biến mất.

Tuy nhiên, bạn cũng nên biết rằng đây là một phương pháp rủi ro. Filler là một hợp chất mà khi gặp sự thay đổi nhiệt độ môi trường đột ngột trong trường hợp này là quá nóng (do hơi nước bốc lên) có thể chuyển hóa. Nó biến từ lành tính thành chứa độc tố gây hại cho da.

Ngoài ra, hơi nước không thể làm tan hết chất làm đầy trong da. Bạn không thể kiểm soát được vị trí của chất làm đầy tan chảy. Vậy nên dễ dẫn đến kết quả thẩm mỹ bị méo mó, biến dạng. Ngoài ra, muốn chất độn tan hết thì phải xông hơi liên tục trong thời gian dài. Điều này sẽ khiến da bị tổn thương, mẩn đỏ hoặc thậm chí là bỏng da.

Xông hơi

2.3. Sử dụng filler để làm tan filler

Nếu bạn đang muốn tìm cách làm tan filler cằm tại nhà thì nên áp dụng cách này. Đây là phương pháp được các chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả và độ an toàn. Bạn nên đến ngay các địa chỉ thẩm mỹ uy tín nếu có nhu cầu tiêm filler tan. Các bác sĩ giàu kinh nghiệm sẽ tiến hành thăm khám tình trạng môi của bạn. Sau đó tiến hành tiêm Filler tan mỡ tùy theo tình trạng môi của khách hàng. Trước khi tiêm tan, bạn sẽ được gây mê nên không cảm thấy đau đớn. Cảm giác khó chịu sẽ biến mất trong suốt quá trình thực hiện.

Khi thực hiện phương pháp tiêm tan chất làm đầy môi, các bác sĩ sẽ phải sử dụng kim tiêm chuyên dụng. Kim này sẽ đưa lượng nhỏ thuốc làm tan filler vào vùng điều trị. Trước đó, bạn sẽ được gây tê để không có cảm giác đau đớn trong quá trình thực hiện. Thuốc sau khi được tiêm vào sẽ phá hủy dần các liên kết của filler cũ. Chúng khiến lượng Filler này mất dần đi và đào thải ra ngoài theo cơ chế tự nhiên của cơ thể.

Tiêm filler để đánh tan filler

3. Lưu ý khi muốn làm tan filler an toàn 3.1. Nên dùng thuốc làm tan filler nào tốt nhất?

Hiện nay, có rất nhiều loại thuốc tiêm tan xuất hiện trên thị trường. Thế nhưng phổ biến nhất là dạng tiêm tan chất làm đầy Liporase Hyaluronidase. Đây là sản phẩm có xuất xứ từ Hàn Quốc – một trong những quốc gia có nền công nghiệp thẩm mỹ vô cùng phát triển. Hầu hết các loại thuốc tiêu filler đều chứa Hyaluronidase là chất làm tan chất làm đầy, có chức năng phân giải và phá vỡ các liên kết của chất làm đầy trong da.

3.2. Tiêm filler làm tan có đau không, có gây sưng tấy?

Quá trình làm tan chất làm đầy diễn ra tùy thuộc vào từng trường hợp cần điều trị. Bạn cũng không cần quá lo lắng. Bởi trước khi tiêm bác sĩ sẽ thăm khám và kiểm tra cụ thể. Đồng thời tiêm thuốc tê tại chỗ nên đảm bảo sau đó không xảy ra tình trạng đau nhức, sưng tấy khó chịu.

3.3. Tiêm filler giá bao nhiêu?

Chi phí tiêm tan filler còn phụ thuộc vào lượng thuốc cần làm và vùng cần làm tan rộng hay hẹp. Ngoài ra còn phụ thuộc vào tình trạng hiện tại của khách hàng nên để có giá tốt nhất. Bạn nên đến trực tiếp thẩm mỹ viện để có chi phí tốt nhất.

Tiêm filler ở những nơi uy tín

Bạn nên lựa chọn cho mình địa chỉ thẩm mỹ uy tín, bác sĩ có tay nghề cao để có thể sở hữu cho mình một đôi môi đẹp, hiệu quả thẩm mỹ bền lâu theo thời gian.

Đăng bởi: Ngọc Huyền

Từ khoá: Cách làm filler nhanh tan sau khi tiêm môi

Đau Đầu Vận Mạch Nên Ăn Gì Và Kiêng Gì Để Mau Khỏi Bệnh?

Một số lưu ý phòng và hỗ trợ điều trị cho người bệnh

Các cơn đau đầu luôn gây ra nhiều khó chịu, phiền toái cho người bệnh, đặc biệt là đau đầu vận mạch. Bên cạnh việc dùng thuốc, một chế độ ăn uống đúng cách cũng cần được quan tâm để hỗ trợ điều trị bệnh. Vậy đau đầu vận mạch nên ăn gì và kiêng gì? Mời bạn đọc theo dõi danh sách các loại thực phẩm ngay sau đây.

Vai trò của chế độ dinh dưỡng đối với người bệnh đau đầu vận mạch

Đau đầu vận mạch, hay đau đầu migraine là tình trạng người bệnh bị đau nửa đầu kèm theo các triệu chứng như buồn nôn, nôn, khó chịu, nhạy cảm với tiếng ồn và với ánh sáng. Các cơn đau có thể kèm theo tình trạng bị giật dây thần kinh như nhịp đập của mạch máu.

Nguyên nhân gây bệnh được cho là do những thay đổi tạm thời trong việc dẫn truyền thần kinh trong não. Từ đó gây ra những thay đổi viêm trong các tế bào thần kinh khiến cho người bệnh cảm thấy đau đớn. Một số tác nhân gây ra chứng đau đầu vận mạch là rượu, thay đổi thời tiết, giấc ngủ, tác dụng phụ một số loại thuốc,…

Nhiều nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, việc điều chỉnh chế độ ăn uống có thể giúp giảm khả năng bị đau đầu migraine. Các loại thực phẩm nguyên chất, không có chất bảo quản hoặc hương liệu nhân tạo sẽ hỗ trợ rất tốt cho quá trình hồi phục của bệnh nhân.

Người bệnh bị đau đầu vận mạch nên ăn gì? Thịt đỏ tốt cho tình trạng đau đầu

Theo một số nghiên cứu của Hiệp hội Thần kinh Mỹ, các loại thịt đỏ rất giàu CoQ10. Đây là một hợp chất tự nhiên trong cơ thể có thể giúp người bệnh cải thiện mức độ các cơn đầu vận mạch.

Tuy nhiên, các loại thịt sấy khô, lên men, thịt muối hoặc thịt hun khói cần tránh xa vì chúng lại là nguyên nhân gây ra chứng bệnh này. Thay vào đó, người bệnh nên sử dụng thịt bò tươi vì loại thịt đỏ này là giải pháp hiệu quả cho cơn đau đầu.

Các loại rau lá xanh đậm

Các chuyên gia não bộ đều khuyến khích bệnh nhân bị đau đầu vận mạch là ăn nhiều các rau lá màu xanh đậm. Các loại rau như cải xoăn, rau dền, chân vịt, rau arugula, rau củ cải, rau diếp,…rất có hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh mạn tính, nhất là đau nửa đầu.

Rau lá có màu xanh đậm đều chứa hàm lượng lớn vitamin B2, B6 và omega -3. Đây là các hoạt chất rất có hiệu quả trong việc giảm tần số, cường độ và thời gian cơn đau. Khi lựa chọn loại thực phẩm này, bạn đọc nên nhớ, rau càng sẫm màu thì giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đau đầu vận mạch nên ăn gì? – Đừng bỏ qua trứng

Trứng từ lâu đã rất thích hợp cho một bữa sáng gọn nhẹ mà đầy đủ chất dinh dưỡng. Nhưng ít người biết rằng, trứng cũng là một loại thực phẩm có tác dụng giảm đau đầu migraine hiệu quả. Các bằng chứng khoa học đều chỉ ra rằng, vitamin B trong trứng đóng một vai trò rất lớn trong việc phòng và điều trị bệnh.

Sử dụng liều vitamin B2 200 – 400 mg một ngày đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc giảm thiểu cường độ, thời gian cũng như số lần đau. Trong khi đó, 2 quả trứng lớn đã chứa đến 24% giá trị hàng ngày của vitamin B2, có tác dụng tốt đối với chứng đau đầu vận mạch mãn tính.

Cá biển – Món ăn tốt giảm đau đầu

Từ lâu các bác sĩ đã điều chỉnh chế độ ăn uống cho người bệnh bằng cách tăng cường omega-3 và giảm thiểu omega-6 để giảm tần suất đau đầu mỗi tháng. Đồng thời giảm thiểu căng thẳng tâm lý và cải thiện sức khoẻ tổng thể.

Các loại cá béo như cá hồi, cá bơn, cá thu, cá ngừ,… chứa một hàm lượng lớn DHA và Omega-3 rất tốt cho hoạt động của tim mạch, trí não và mắt. Do vậy, bổ sung cá biển trong thực đơn hàng ngày sẽ rất tốt cho người bệnh. Ngoài ra, dầu cá cũng nên được tăng cường để hỗ trợ quá trình trị bệnh.

Đau đầu vận mạch nên ăn gì? – Sữa chua

Đau đầu migraine nên ăn gì? Sữa chua là câu trả lời rất tốt cho người bệnh đau đầu, đau nửa đầu. Tình trạng đau đầu vận mạch có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang bị thiếu canxi khiến cho não bộ gặp trục trặc, không thể hoạt động hiệu quả.

Chính vì vậy, việc tăng cường ăn sữa chua trong chế độ ăn uống hàng ngày giúp bổ sung canxi cho người bệnh. Loại thực phẩm này còn chứa nhiều probiotic cùng các lợi khuẩn rất hữu ích cho đường ruột. Ngoài ra, hàm lượng vitamin B có nhiều trong sữa chua cũng giúp làm tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Các loại hạt

Các loại hạt như hạt mè, hạt điều, hạnh nhân, hạt hướng dương, đậu phộng và quả óc chó rất giàu magie và rất thích hợp cho một bữa ăn nhẹ.

Bằng chứng cho thấy ở những người bị đau đầu và đau nửa đầu có lượng magie thấp hơn so với những người không bị đau. Bên cạnh đó, một nghiên cứu khác đã chỉ ra tần số cơn đau đầu vận mạch đã giảm hơn 41% ở những người bệnh được bổ sung magie đầy đủ.

Đau đầu vận mạch nên kiêng ăn những gì?

Bên cạnh các loại thực phẩm cần bổ sung, người bệnh đau đầu vận mạch cũng cần hạn chế một số thực phẩm sau đây:

Các chất kích thích như trà đặc, nước tăng lực, cà phê hay rượu, bia,… sẽ khiến tình trạng đau đầu migraine trầm trọng hơn. Khi sử dụng thường xuyên những thực phẩm này, người bệnh có thể bị mất nước, tăng cảm giác đau và khó chịu do não bị kích thích.

Thuốc lá: Khói thuốc chứa chất nicotine làm co các mạch máu ở trong não. Ngay cả người hút thuốc lá thụ động cũng không tránh khỏi tác hại xấu này.

Chocolate: Trong chocolate có chứa các chất như phenylethylamine và theobromine có thể khiến các mạch máu bị giãn nở đột ngột làm cường độ cơn đau nặng nề hơn. Do vậy, chỉ với một miếng nhỏ thì với cơ địa dễ bị dị ứng cũng vẫn có khả năng gây ra cơn đau đầu vận mạch.

Thực phẩm chứa nhiều tyramine: Nhóm thực phẩm chứa nhiều tyramine như chuối, cà chua, nho khiến các cơn đau bị kích hoạt và đau dữ dội hơn. Hoạt chất tyramine còn khiến bệnh nhân bị tăng huyết áp và tăng cảm giác đau đầu vận mạch.

Các thực phẩm có nhiều chất tạo ngọt có thể làm tăng hương vị cho đồ ăn nhưng không tốt cho sức khỏe người bệnh. Ngoài ra, người bệnh cũng không nên sử dụng các loại trái cây sấy khô vì hàm lượng đường cao sẽ làm ảnh hưởng không tốt đến hệ thần kinh và não bộ.

Thức ăn nhanh, thực phẩm chứa nhiều chất bảo quản, đồ hộp gồm một lượng lớn Monosodium glutamate là một trong những tác nhân gây đau nửa đầu. Ngoài ra, thức ăn nhanh mất nhiều thời gian để tiêu hóa, khiến các cơ quan trong cơ thể phải hoạt động với công suất lớn dễ gây ra các phản ứng viêm.

Hãy hạn chế hoặc tránh xa những thực phẩm này để có sức khỏe tốt nhất, cải thiện nhanh chóng cơn đau, phục hồi bệnh hiệu quả.

Một số lưu ý phòng và hỗ trợ điều trị cho người bệnh

Với bệnh đau đầu vận mạch điều trị hiệu quả hơn, người bệnh nên tham khảo một số lời khuyên từ chuyên gia như:

Bổ sung nhiều rau xanh, các thực phẩm chứa nhiều vitamin, khoáng chất như canxi, sắt, magie, kẽm, vitamin B vào bữa ăn hàng ngày.

Nên hạn chế đến những nơi có nhiều tiếng ồn, ánh sáng mạnh hoặc những yếu tố kích thích khiến bạn bị đau đầu.

Nên làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh stress, căng thẳng kéo dài.

Cải thiện cuộc sống hàng ngày bằng cách tập luyện đi bộ, yoga, dưỡng sinh và luôn duy trì một cuộc sống vui vẻ, lạc quan.

Bên cạnh đó, có thể áp dụng một số liệu pháp vật lý trị liệu được các chuyên gia khuyến khích như xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh hiệu quả hơn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Tiêm Filler Kiêng Gì? Kiêng Trong Bao Lâu? trên website Fply.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!