Xu Hướng 10/2023 # Lá Cách: Tác Dụng Không Ngờ Từ Loại Rau Quen Thuộc # Top 12 Xem Nhiều | Fply.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Lá Cách: Tác Dụng Không Ngờ Từ Loại Rau Quen Thuộc # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Lá Cách: Tác Dụng Không Ngờ Từ Loại Rau Quen Thuộc được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Lá cách là lá của cây Cách hay Vọng cách. Cây có tên khoa học Premna corybomsa (Barm.f.), thuộc họ cỏ roi ngựa Verbenaceae.

Cây thuộc loại cây gỗ nhỏ cao khoảng 2-3m, phân nhánh. Cây có khi mọc leo, thường có gai.

Lá mọc đối, hình trái xoan hay bầu dục, gốc tròn hay hình tim, chóp rũ hay có mũi ngắn. Lá dài tới 16cm, rộng tới 12cm, nguyên hoặc hơi khía răng ở phần trên, có ít lông ở dưới, nhất là trên các gân.

Hoa nhỏ, màu trắng lục xam, họp thành ngù ở ngọn cây

Quả hạch, hình trứng, màu đen.

Cây cách mọc hoang dại ở những nơi rậm rạp, trên các liếp vườn. Cây cũng thường được trồng đề lấy lá non làm rau ăn và làm thuốc.

Thu hái

Lá thường hái quanh năm, có nơi có thể dùng cả rễ, vỏ thân.

Sơ chế

Lá thu hái về rửa sạch, phơi hoặc sấy khô hoặc sao vàng để dùng.

Lá cách có mùi thơm dễ chịu, nên người ta dùng lá cách dưới dạng ăn sống, gói bánh xèo, bánh khọt chung với các loại rau tươi sống khác. Lá được sử dụng chủ yếu để xào nấu các loại thịt như thịt rắn, thịt chuột đồng, hoặc để um lươn. Lá thường được thái nhỏ thành sợi rồi cho vào nồi xào hay nồi um khi các loại thị đã gần chín rồi xào tiếp đến mềm.

Ở một số nước khác vùng Đông Nam Á, lá cách trị thấp khớp và làm thuốc lợi sữa.

Kháng viêm

Lá cách ức chế phù nề, giảm tình trạng viêm nhiễm. Trong các mô hình cấp tính, albumin trứng gây phù nề chân chuột, lá có thể ức chế sự hình thành phù nề. Trong mô hình mãn tính, sự hình thành u hạt gây ra bằng viên bông ở chuột PCEE. Lá làm giảm đáng kể sự hình thành u hạt với tỷ lệ phần trăm ức chế tương ứng là 35,17% và 50,38%.

Bảo vệ gan

Chiết xuất ethanol từ Lá có tác dụng như silymarin. Một chất tăng cường khả năng khử độc của gan, kích thích tái tạo tế bào gan. Đồng thời bảo vệ gan khỏi các thương tổn như rươu, thuốc độc gan.

Hạ huyết áp

Lá cách trợ tỳ can, chủ trị các chứng tăng huyết áp do can hỏa vượng, can dương vượng. Triệu chứng của những chứng này thường là đỏ mặt, hay cáu giận, ngủ khó vào giấc, tăng huyết áp, tinh thần lo lắng. Lá cách làm dịu tinh thần, cải thiện giấc ngủ, dễ vào giấc, ngủ sâu. Ngoài ra, lá có tính hành khí hoạt huyết, tăng lưu thông máu, giảm sức cản ngoại biên nên làm giảm huyết áp.

Theo y học cổ truyền

Người ta xem đọt cây cách có vị ngọt, tính mát. Tác dụng trợ tỳ can, làm mát gan, sáng mắt, tiêu độc, lợi tiểu. Trị phù do gan, xơ gan (dùng lá cách cặp với một miếng gan động vật nướng chín mà ăn). Lá Cách cũng được sử dụng làm thuốc chữa lỵ, thông tiểu tiện và giúp sự tiêu hóa.

Tả lỵ

Lá tươi giã lấy nước hoặc lá khô sắc nước uống. Thêm nước sôi để nguội, khuấy đều, thêm chút đường để dễ uống. Đối với người lớn dùng 30-40ml/ngày, trẻ nhỏ dùng nửa liều người lớn.

Rối loạn kinh nguyệt

Đối với tắc kinh, kinh chậm ra, do các bệnh lý khí huyết ứ trệ có thể khắc phục bằng lá cách. Dùng lá sắc uống vào thời điểm trước hoặc trong hành kinh có thể cải thiện tình trạng rối loạn.

Giải độc bia rượu

Theo kinh nghiệm dân gian Nam bộ, dùng nhiều lá cách non hoặc luộc xào có tác dụng giải độc bia rượu.

Gan nhiễm mỡ, ăn kém, đầy bụng

Lá cách 30g, lá dành dành hoặc chi tử 20g, nếu đầy bụng gia trần bì 15g, đậu đen 5g, cỏ mần trầu 10g, nhân trần 20g, râu ngô 10g. Đem dược liệu sao vàng hạ thổ, cho nước vừa phải. Sắc uống lúc ấm, dùng trước hoặc sau bữa ăn 30 phút. Đối với bệnh cấp tính dùng trong 20 ngày, bệnh mạn tính nên dùng 1-3 tháng, hạn chế tái phát.

Kiêng kị: Thịt chó, chuối tiêu, trứng, mỡ, đường trắng.

Bướu giáp ác tính Basedow

Trong tạp chí Cây thuốc quý số 245 (3/2014) về bài thuốc Nam kì diệu. TS Võ Văn Chi đã viết tổ hợp các cây lưỡi rắn, ô rô nước, dừa cạn, đu đủ, cây cối xay. Thêm các cây ngũ gia bì chân chim, ké hoa đào, cúc áo hoa vàng, cây bòng bong, cây vọng cách. Dùng tổ hợp cây này giúp giảm bướu.

Sỏi thận, thông tiểu

Lá nấu nước uống có thể tống sỏi ra ngoài. Dù vậy tác dụng thực sự còn phụ thuộc chính vào từng loại sỏi và vị trí của nó.

Tắc tia sữa

Lá cách, bồ công anh mỗi thứ 30-40g. Tất cả đem rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt uống, đem đắp bã bên ngoài, dùng ngày 1 lần.

Đối với trường hợp ít sữa, tiểu khó: 30g lá cách, 12g thông thảo, sắc uống ngày 01 thang.

Nhức mỏi người

Lá có tính hành khí hoạt huyết, tăng lưu thông trong cơ thể. Do đó những người nhức mỏi, lớn tuổi, người trì trệ, kết hợp tập vận động và uống nước sắc từ lá. Có thể dùng lá làm rau ăn hoặc nấu canh với thịt heo + lá cách + hoàng kỳ.

Thanh nhiệt

Đối với những thức ăn tính nhiệt như thịt bò ướp tỏi nướng, nên kèm theo lá này ăn ngon và giải nhiệt.

Tiêu độc

Lá làm giảm tác dụng phụ của thịt bò khi gây dị ứng.

Thành phần premnin và ganiarin trong cây cách có tính độc, nếu lạm dụng dễ cường giao cảm, tăng huyết áp.

Ăn Chân Gà Có Tác Dụng Gì, Những Lợi Ích Không Ngờ Từ Chân Gà

Chân gà từ lâu đã trở thành một món ăn quen thuộc đối với mọi người, nhưng ít ai biết được chân gà ngoài làm món ăn ra còn có thể dùng làm thuốc để chữa trị. Lợi ích dinh dưỡng từ các món ăn từ chân gà đem lại. 1. Chân gà – thuốc bổ cho mọi người

Mỗi cách chế biến thì đều có một công thức khác nhau vì thế nguyên liệu cũng không hề giống nhau.

Cách làm:

Làm sạch cẳng chân gà, bỏ hết da cứng và móng chân, sau đó dùng dao sắc khía sâu ở bàn chân khoảng 3- 4 đường, dọc cẳng chân khoảng 3- 4 đường.

Lấy gừng tươi đã giã nát đem bóp với chân gà (theo tỉ lệ 1-2 nha), ướp trong khoảng 30 phút rồi cho thêm muối và bột canh sao cho vừa miệng.

Tiếp theo là dùng lạc nhân: 100 gr chân gà thì cần 30 gr lạc nhân, đem rửa sạch rồi ngâm trong nước 14 tiếng sau đó cho lên trên chân gà.

Sau khi ướp xong, dùng nồi áp suất để đun (nhớ là cho nước ngập mặt). Khi nồi bắt đầu xì hơi thì hạ nhỏ lửa, đun tiếp ở nhiệt độ sôi trong vòng 45 phút. Đun trong khoảng thời gian như vậy vừa đủ làm cho chân gà nhừ, khi đã tắt bếp thì hãy để thêm 15 phút nữa rồi mới xả van.

Lấy chân gà ra bảo quản trong ngăn mát 8- 10 C đẻ dùng dần, còn nước hầm chân gà thì gạn hết ra bát, để vào tủ lạnh cho mỡ gà nổi lên, loại bỏ mỡ gà (collagen đông đặc). Khi dùng thì nên dùng lúc còn nóng vì nếu để ruột thì sẽ rất dính.

Lưu ý: Có thể phối hợp uống thuốc bổ thận trước khi ăn chân gà, tuy nhiên còn tùy vào thực trạng mỗi người dùng bổ thận âm hay dương.

2. Run tay chân, đi không vững đã có chân gà

Vẫn cách sơ chế và hầm chân gà giống như trên. Lấy các vị thuốc: 8 gr ngũ gia bì, 8 gr thạch xương bồ, làm thành mảnh vụn và ngâm trong 300 ml nước nóng 800C, giữ ấm trong khoảng 4- 5 tiếng. Sau đó cho chân gà đã hầm và collagen vào cùng với các vị thuốc này, sắc thêm 15 phút nữa là dùng được.

Liều dùng: chia ra ăn 2 lần trong một ngày, ăn trong khoảng 60 ngày, trong thời gian dùng theo dõi xem có thấy đỡ không thì dùng tiếp cho đến khi khỏi.

3. Chữa bệnh đau lưng, đau cổ, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa do thoái hóa cột sống hãy ăn chân gà

Tiếp tục hầm chân gà giống như trên. Cho các vị thuốc: 10 gr táo tàu, 10 gr ngưu tất, 10 gr đỗ trọng bắc, làm thành mảnh vụn ngâm trong 500 ml nước nóng 800C, giữ ấm trong 5 giờ, sau đó đun sôi trên lửa nhỏ khoảng 30 phút. Khi nước sôi, tắt bếp gạn lấy nước, bỏ bã, rồi cho chân gà đã hầm và collagen (mỡ gà)  vào cùng táo tàu cắt nhỏ, tiếp tục sắc thêm khoảng 30 phút nữa là dùng được.

Có một lưu ý quan trọng là: chân gà không dùng cho người bị tiêu chảy, người bị mỡ máu cao không nên ăn nhiều chân gà nhất là chân gà công nghiệp.

Có một điều vô cùng tuyệt với nữa là sau khi hầm chân gà xong có thể dùng nước hầm như một “thần dược” làm đẹp. Tại sao lại vậy? Vì trong nước hầm chân gà có chứa collagen mà mắt thường nhìn vào chính là mỡ gà chiết ra. Collagen là một thành phẫn không thể thiếu khi làm đẹp, bổ sung thêm collagen giúp cho da chắc khỏe, căng bóng và đặc biệt hơn là chống lão hóa rất tốt.

Uống mỗi ngày 3 lần (sáng, trưa, tối) nếu dùng nhiều thì ngoài tác dụng làm đẹp da ra thì nước hầm gà còn giúp cho kích thước vòng một của các chị em tăng lên đáng kể nữa đấy.

Cách làm thì rất đơn giản chỉ cần sơ chế chân gà sau đó cho vào nồi hầm đến khi sôi rồi gạn nước ra để vào từng lọ uống dần. Collagen trong nước hầm chân gà còn giúp cho chị em phụ nữ khi đến tháng không bị mọc mụn, làm da vẫn sáng đều màu.

Lưu ý:

Không nên lấy chân gà sau khi chế biến đã lâu bị ôi thiu ra ăn.

Nên ăn đúng lịch trình và thời gian, theo dõi tiến triển của bệnh để có cách điều chỉnh cho phù hợp.

Những người bị mãu nhiễm mỡ cao khuyên không nên ăn vì trong chân gà có nhiều collagen sẽ làm cho bệnh tình chuyển biến xấu đi.

Khi chọn mua đồ nên mua ở các  của hàng uy tính, sản phẩm rõ nguồn gốc xuất xứ hoặc trong các siêu thị lớn có uy tín.

Đăng bởi: Thư Phương Trịnh

Từ khoá: Ăn chân gà có tác dụng gì, những lợi ích không ngờ từ chân gà

Lá Bưởi Có Tác Dụng Gì? Top 7 Tác Dụng “Thần Kỳ” Của Lá Bưởi

Lá bưởi có tác dụng gì?

1.LÁ BƯỞI CÓ TÁC DỤNG GÌ?

Theo Đông Y, lá bưởi có mùi thơm, vị cay, tính ấm, có tác dụng trừ hàn, tán khí, thông kinh lạc. Người ta dùng lá bưởi non hoặc già và kết hợp với các loại dược liệu khác để chữa một số bệnh. Ngoài ra, lá bưởi cũng là nguyên liệu khá phổ biến trong ẩm thực. 

1.1 Trị cảm lạnh 

Lá bưởi là dược liệu dùng để nấu nước xông hơi nhằm khắc phục các cơn hom hắt hơi hay sổ mũi khi bị cảm lạnh. Hàm lượng tinh dầu trong loại lá này có khả năng cải thiện các chứng chỉ triệu chứng, bệnh tăng sức đề kháng cho người dùng. 

Dân gian sử dụng lá bưởi kết hợp với các lá dược liệu khác như lá tre, ngải cứu, hương nhu, chanh leo… để làm nước xông hơi. Cách làm này sẽ giúp bạn bài trừ những chất độc trong cơ thể thông qua đường mồ hôi. 

Xông hơi bằng lá bưởi và các cây dược liệu khác giúp giảm cảm lạnh 

1.2 Giảm đau đầu

Hương thơm nhẹ nhàng của các loại lá sẽ giúp người bệnh giảm hẳn chứng đau đầu. Đặc biệt, giã  nát bưởi và hành củ (mỗi loại có liều lượng bằng nhau) rồi đem đắp lên 2 thái dương sẽ giúp giảm đau đầu hiệu quả. 

1.3 Dưỡng ẩm cho da 

Người ta cũng thường sử dụng lá bưởi để xông hơi cho mặt vì là bưởi chứa tinh dầu có tính sát khuẩn nhẹ. Phương pháp này sẽ giúp diệt khuẩn có hại, làm sạch da, ngăn ngừa sự phát triển của mụn viêm. Đồng thời, xông mặt bằng nước lá buổi sẽ cung cấp độ ẩm cho da, giảm tình trạng khô da. 

1.4 Chăm sóc tóc 

Không kém cạnh vỏ bưởi, lá bưởi cũng chứa một lượng tinh dầu và các dưỡng chất tốt cho tóc. Có thể kể đến các chất như: ectin, naringin, men tiêu hoá peroxydaza và amylaza, đường ramoza, vitamin A và C…

Khi gội đầu bằng nước lá lá bưởi, các tinh chất thấm dần vào da đầu và nang tóc, giúp bạn có mái tóc suôn mượt hơn. Đồng thời, tinh chất này cũng có tác dụng  kháng khuẩn, chống viêm, trị gàu ngứa, ngăn ngừa các bệnh về da đầu do vi khuẩn gây ra; 

Ngoài ra, gội đầu bằng nước lá bưởi hỗ trợ kích thích mọc tóc nhanh chóng, nuôi dưỡng nang tóc từ sâu bên trong nhằm hạn chế rụng tóc hiệu quả.

Lá bưởi cũng chứa một lượng tinh dầu và các dưỡng chất tốt cho tóc

1.5 Cải thiện đau xương khớp

Ít ai biết rằng, lá bưởi còn có tác dụng giảm đau xương khớp, nhưng nó được dùng trong các bài thuốc để chữa trị các bệnh về khớp. Khi các khớp xương tê cứng, đau nhức, hãy nướng chín lá bưởi non rồi dùng nó xoa bóp lên vùng bị đau. Bằng cách đơn giản này, bạn có thể làm giảm cơn đau hiệu quả. 

1.6 Xông nhà 

Khi ngôi nhà vừa xây dựng xong hoặc vào những dịp cuối năm người ta thường xông nhà bằng nước lá bưởi để để thanh không khí lọc. Việc làm này không chỉ giúp làm sạch không khí mà còn giúp bạn thanh lọc “điều xấu” về mặt phong thủy.

1.7 Nguyên liệu món ăn 

Một trong những ứng dụng đầu tiên và phổ biến của lá bưởi là nguyên liệu chế biến món ăn. Hương cay the, vị đắng nồng nàn của lá bưởi sẽ giúp tăng hương vị món ăn. Lá bưởi là nguyên liệu không thể thiếu của món thịt lợn nướng lá bưởi, chả cuốn lá bưởi. Hương thơm béo ngậy từ thịt hòa quyện cùng hương tinh dầu thanh thanh làm nên món ăn ngon vị thơm độc đáo. 

Món chả cuốn lá bưởi được nhiều người ữa chuộng 

2. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG LÁ BƯỞI

Vậy là bạn đã  có đáp án cho câu hỏi “Lá bưởi có tác dụng gì?” Tuy nhiên, nhằm đảm bảo an toàn cho sức khỏe, khi sử dụng lá bưởi bạn nên lưu ý vài điều như sau: 

– Khi sử dụng lá bưởi, bạn nên rửa kỹ và ngâm với  nước muối để diệt vi khuẩn. 

– Không dùng nước lá bưởi quá đặc để xông mặt, gội đầu có thể gây kích ứng. 

– Phã loãng khi dùng để tinh dầu trong nước bởi được tán đều tỏa để mùi hương dễ chịu hơn. 

-Ngưng sử dụng nếu có bất kỳ triệu chứng dị ứng mùi hương tinh dầu lá bưởi.

Rửa kỹ trước khi sử dụng lá bưởi 

Lá bưởi có tác dụng gì? Qua bài viết này, chắc hẳn bạn đã biết được công dụng tuyệt vời của nó. Hy vọng bạn có thể ứng dụng được lá bưởi trong cuộc sống để khỏe mạnh hơn mỗi ngày. Trang tin tổng hợp sức khỏe luôn cập nhật những thông tin mới, theo dõi ngay chúng tôi để biết thêm nhiều điều thú vị. 

Biện Pháp Tu Từ Là Gì? Các Loại Biện Pháp Tu Từ Và Tác Dụng

5/5 – (1 bình chọn)

Biện pháp tu từ là gì?

Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn từ đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ như (từ, câu văn, đoạn văn, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi tả trong cách diễn đạt, qua đó tạo ấn tượng với người đọc về hình ảnh, câu chuyện, cảm xúc của tác phẩm đó. 

Biện pháp tu từ dùng để làm gì?

Việc sử dụng biện pháp tu từ thay cho cách diễn đạt thông thường giúp tạo nên các giá trị đặc biệt trong cách biểu đạt, biểu cảm. Thông qua đó, hình ảnh của sự vật, hiện tượng được minh hoạ một cách rõ ràng, cụ thể và sinh động hơn. Trong các tác phẩm văn học hiện nay, biện pháp tu từ thường được sử dụng để tăng thêm tính nghệ thuật cho tác phẩm đó. 

Các loại biện pháp tu từ và tác dụng

Biện pháp tu từ so sánh

Đây là biện pháp tu từ dùng sự vật, sự việc này đối chiếu với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng thêm sức gợi hình, gợi tả trong cách biểu đạt.

Ví dụ: Mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa khổng lồ trên bầu trời

Xem lại so sánh là gì

Biện pháp tu từ nhân hoá

Nhân hoá là biện pháp tu từ mà trong đó đồ vật, cảnh vật, hiện tượng được miêu tả thông qua những từ ngữ được sử dụng cho con người, giúp những vật vô tri vô giác trở nên có hồn và sống động hơn như con người. 

Ví dụ: Những con đường uốn lượn mềm mại như những dải lụa vắt qua ngôi làng

Biện pháp tu từ hoán dụ

Hoán dụ là biện pháp tu từ mà sự vật, hiện tượng, khái niệm này được gọi bằng sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó để tăng thêm sức gợi hình, gợi tả cho sự vật được diễn đạt. 

Biện pháp hoán dụ có tác dụng tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho việc mô tả sự vật, sự việc được nhắc đến trong thơ ca, văn học.

Ví dụ: Kẻ đầu bạc tiễn người đầu xanh → Hình ảnh “kẻ đầu bạc” chỉ những người lớn tuổi với mái tóc bạc, còn hình ảnh “người đầu xanh” để chỉ những người trẻ tuổi.

Biện pháp tu từ nói quá

Nói quá là cách nói phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của một sự vật, sự việc hay hiện tượng có thật trong thực tế. Chúng ta cần hiểu rõ rằng nói quá không phải là nói khoác, hai khái niệm này là hoàn toàn riêng biệt nhưng thường xuyên bị nhầm lẫn với nhau. Nói quá chỉ đơn giản là phóng đại sự việc ở mức độ lớn hơn nhưng vẫn đúng với sự thật, còn nói khoác là nói sai hoàn toàn sự thật. 

Ví dụ: Trời hôm nay nóng như đổ lửa, chỉ cần bước ra đường 5 phút là mồ hôi đã nhễ nhại như tắm.

“Nóng như đổ lửa” là câu nói quá nhằm diễn tả cái nóng quá mức của thời tiết

Biện pháp tu từ ẩn dụ

Ẩn dụ là biện pháp gọi tên các sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau nhằm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm. 

Ví dụ: Ánh nắng giòn tan bao quanh cả khu vườn → “Ánh nắng giòn tan” ý chỉ cảm giác nắng to làm khô cong mọi vật

Hiện nay có 4 loại ẩn dụ được sử dụng phổ biến gồm: ẩn dụ hình thức, ẩn dụ cách thức, ẩn dụ phẩm chất, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. 

Xem lại ẩn dụ là gì

Biện pháp nói giảm nói tránh

Đây là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để diễn tả một sự vật, hiện tượng với mục đích tránh gây cảm giác đau buồn, nặng nề, thô tục, bất lịch sự. Trong các câu có dùng các từ ngữ diễn đạt tế nhị, tinh tế thì có nghĩa là câu đó được dùng biện pháp nói giảm, nói tránh.

Ví dụ: Bà ngoại của em đã ra đi được một thời gian rồi nhưng cả gia đình vẫn cảm nhận được tình thương của bà ở quanh đây.

“Đã ra đi” là cụm từ để thay thế cho từ đã mất, giúp tránh được cảm giác đau buồn khi nhắc về sự mất mát. 

Biện pháp tu từ điệp từ

Điệp từ là biện pháp tu từ trong văn học để diễn tả việc lặp đi lặp lại của một từ hoặc một cụm từ nhằm nhấn mạnh, liệt kê, khẳng định,… để làm nổi bật lên vấn đề muốn nhắc đến. Các dạng điệp từ thường được sử dụng hiện nay gồm: điệp từ cách quãng, điệp từ nối tiếp, điệp từ chuyển tiếp.

Ví dụ: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết”

Xem lại phương thức biểu đạt là gì

Biện pháp tu từ liệt kê

Liệt kê là biện pháp sắp xếp nhiều từ, cụm từ khác nhau để diễn tả một hành động, sự vật, sự việc, có thể thông qua cách dùng từ đồng âm hoặc không nhưng cần có chung một ý nghĩa. Mục đích của biện pháp tu từ liệt kê là để diễn tả các khía cạnh, tư tưởng, tình cảm được đầy đủ, rõ nét nhất đến người đọc, người nghe. Đây là biện pháp tu từ thường được sử dụng để làm tăng mức độ hiệu quả của biểu đạt chứ không phải lặp đi lặp lại một cách dài dòng, lê thê. Do đó chúng ta cần lưu ý để tránh nhầm lẫn trong cách sử dụng.

Ví dụ: Để di chuyển đến Hà Nội, bạn có thể sử dụng nhiều phương tiện khác nhau như ô tô, xe máy, tàu hoả, máy bay,…. 

Biện pháp tương phản

Tương phản là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ đối lập, trái ngược nhau để làm nổi bật sự vật, sự việc, hiện tượng được nhắc đến, qua đó làm tăng hiệu quả diễn đạt. 

Ví dụ: “Bán anh em xa mua láng giềng gần”

“Bán – Mua” là cặp từ tương phản được sử dụng

Anh ngữ AMA tổng hợp

Lá Oregano Là Gì? Công Dụng Và Cách Sử Dụng Lá Oregano

1 Lá oregano là gì?

Nguồn gốc lá oregano

Về khu vực sinh sống, cây oregano có mặt ở vùng có độ cao 0 – 3.400 m, phân bố chủ yếu ở khu vực đất bỏ hoang, đồi núi, địa hình nhiều nắng, bờ suối sông hoặc trong rừng. Oregano hiện có nhiều ở Ấn Độ, Lào, Campuchia, Malaysia, Myanma, Mông Cổ, Nga, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc (ngoại trừ các tỉnh Tân Cương, Thanh Hải) và Việt Nam.

Đặc điểm lá oregano

Đây là loài cây rất dễ trồng, thích hợp với nhiều kiểu khí hậu, chỉ cần là nơi khô ráo và có ánh mặt trời là chúng có thể phát triển tốt, nên hoàn toàn có thể trồng ở Việt Nam.

Vì vậy, bạn cũng có thể tự trồng cây oregano ngay tại nhà, vừa đảm bảo an toàn, lại tiện lợi có thể sử dụng ngay khi cần.

2Công dụng của lá oregano

Ức chế sự phát triển của vi khuẩn

Một nghiên cứu năm 2013, được công bố trên tạp chí the Science of Food and Agriculture đã kết luận rằng Oregano có thể thay thế cho các hóa chất tổng hợp trong ngành công nghiệp, chứa các đặc tính chống oxy hóa và kháng khuẩn, nó còn có khả năng ức chế sự phát triển của bảy chủng vi khuẩn.

Ngăn ngừa ung thư

Tinh dầu Oregano có thể hỗ trợ chống khối u của tế bào ung thư di căn ở người bởi thành phần carvacrol trong lá Oregano được biết đến với khả năng làm chậm quá trình phát triển của tế bào, điều này được chứng minh qua nghiên cứu của Các nhà nghiên cứu từ đại học Nacional de Cordoba ở Argentina.

Điều trị viêm họng và bệnh cảm cúm

Tinh dầu Oregano được sử dụng để điều trị các cơn ho rất hiệu quả

Tinh dầu Oregano có thể kích thích làm lỏng và loại bỏ sự tích tụ nhầy nhụa trong cổ họng, làm dịu phổi khi xuất hiện các cơn ho.Vì vậy nên tinh dầu này được sử dụng để điều trị các cơn ho, viêm họng, viêm xoang, các bệnh về đường hô hấp khá hiệu quả.

Tăng cường sức khỏe đường tiêu hóa

Năm 2011, tạp chỉ Medicinal Food đã công bố một nghiên cứu đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của Oregano, giúp chống lại năm loại vi khuẩn gây hại khác nhau, có khả năng tăng cường sức khỏe cho đường tiêu hóa, ngăn ngừa ngộ độ thực phẩm gây chết người.

Ngoài ra, Tinh dầu Oregano khi kết hợp với thức ăn để hấp thụ vào cơ thể có thể loại bỏ một số loại ký sinh trùng trong hệ tiêu hóa của chúng ta như giun đường ruột. Vì thế nhiều người sử dụng Tinh dầu Oregano để giúp đường ruột khỏe mạnh hơn, kích thích ruột tiết ra enzym, chất dinh dưỡng và thúc đẩy hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả và năng suất.

Kháng viêm và làm dịu sưng đỏ

Tinh dầu Oregano có thể xem như loại thuốc kháng sinh tự nhiên bởi khả năng kháng viêm, kháng khuẩn tốt, làm xoa dịu các loại viêm, vết sưng đỏ tấy, vùng da bị kích ứng. Loại tinh dầu này có những tác dụng đó vì nó có chứa chất carvacrol và thymol, 2 chất có tác dụng chống oxy hóa để điều trị nhiễm khuẩn, chống lại vi khuẩn.

Sử dụng để bôi ngoài ra cũng có thể xua đuổi côn trùng, chấy, rận, muỗi và bọ chét. Vì vậy bạn có thể sử dụng tinh dầu này để đuổi côn trùng thay vì thuốc xịt côn trùng hóa học gây hại cho sức khỏe.

Điều hòa kinh nguyệt

Đối với chị em phụ nữ mỗi kỳ kinh nguyệt đều vô cùng phiền phức khi nó khiến họ trở nên cáu bẳn, khó chịu thậm chí đau bụng. Tinh dầu Oregano có thể loại bỏ các tác dụng phụ này và giúp kỳ kinh nguyệt của các chị em trở nên dễ chịu, êm ái hơn. Đồng thời nó còn hỗ trợ điều hòa kinh nguyệt, ngăn chặn quá trình mãn kinh sớm.

Trị mụn và làm đẹp da

Ngoài các tác dụng trên, không thể không kể đến khả năng làm đẹp của Tinh dầu Oregano. Nhờ khả năng kháng viêm cũng như chống lão hóa mạnh mẽ nên tinh dầu có thể sử dụng để trị mụn, giúp da giữ được sự tươi trẻ.

3Ứng dụng của lá oregano trong đời sống

Trong ẩm thực

Lá oregano được dùng rất nhiều trong ẩm thực nước Ý

Không chỉ có pizza mà các loại bánh mặn khác và các loại nước sốt cà cũng được thêm lá oregano vào để tạo nên hương thơm nồng đặc trưng.

Trong lĩnh vực y tế

Như bạn đã biết, oregano là một loại cây thuộc họ bạc hà và được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực y tế như:

Tinh dầu oregano có thể dùng để súc miệng khi bị viêm họng. Ngoài ra, còn giúp giảm nhức đầu, trị cảm lạnh và trị mụn cóc.

Khi điều chế mỹ phẩm, nhiều người có thể tắm với lá oregano để làm sạch các chất khử trùng trong phòng thí nghiệm.

Nhờ có hương thơm đặc trưng, tinh dầu lá oregano được dùng rộng rãi để sản xuất nước hoa hoặc những dung dịch khử mùi.

4Lá oregano mua ở đâu?

Lá oregano được bán trên thị trường với 2 loại là lá oregano khô và lá oregano tươi. Ở nước ngoài thì tìm mua lá oregano rất dễ nhưng ở Việt Nam, bạn cần ghé những siêu thị lớn hoặc những cửa hàng chuyên bán gia vị Tây thì mới có, thông thường giá trung bình khoảng 12.000đ/10 gam.

5Món ngon cùng lá Oregano

Bạn có thể sử dụng lá oregano tươi để trang trí lên bề mặt các loại bánh như creme brulee, panna cotta,…hoặc để tạo vẻ nhấn nhá cho ly cocktail, ly nước ép của mình. Hoặc chế biến thành nhiều món ngon khác nhau với lá oregano.

Bạn cũng có thể trộn salad, các loại thịt chung với oregano tươi, sẽ góp phần làm dậy mùi món ăn, hơn nữa tinh dầu từ lá tiết ra giúp món ăn có vị the độc đáo, hấp dẫn hơn bộn phần.

Còn đối với các món nướng, bạn nên thêm oregano khô vào phần nước ướp thịt để món nướng có vị đậm đà, mùi thơm hấp dẫn và không còn mùi dầu mỡ.

Oregano khô cũng dùng để rắc lên bánh pizza, nước xốt cà chua của mì spaghetti để làm dậy lên mùi thơm nồng ấm, vị the the giúp món ăn tròn vị.

Chọn mua xốt cà chua chất lượng, giá tốt bán tại Bách hóa XANH:

6Bảo quản lá Oregano

Bảo quản lá Oregano

Bảo quản lá oregano tươi

Bạn cho lá tươi vào túi nhựa và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, có thể giữ được khoảng 3 ngày. Nếu muốn để lá oregano lâu hơn, bạn nên tách lá ra khỏi thân, cho vào túi hút chân không và để ngăn đá bảo quản.

Bảo quản lá oregano khô

Bảo quản lá oregano trong túi hoặc lọ thủy tinh đậy kín sẽ giúp giữ được trọn vẹn mùi hương của lá, để nơi khô ráo.

Kết lại, mong rằng bài viết đã cung cấp đủ thông tin về lá oregano với phần công dụng và cả cách sử dụng lá oregano, để bạn có thể chế biến thêm nhiều món ăn ngon với loại gia vị mới lạ, độc đáo này.

Uống Nước Lá Đinh Lăng Có Những Tác Dụng Gì

1. Tìm hiểu về lá đinh lăng

Lá đinh lăng

Cây đinh lăng có tên khoa học là Polyscias fruticosa Harms, hay còn được biết tới dưới cái tên: Cây gỏi cá, cây nam dương sâm,… Tất cả thành phần từ lá cho tới rễ của cây đinh lăng hoàn toàn có thể được sử dụng để bào chế thành thuốc.

Lá đinh lăng thuộc dạng lá kép hình lông chim 2 đến 3 lần, cuống lá khá nhỏ nhưng dài. Lá đinh lăng trưởng thành có thể dài hơn 30cm, có màu xanh lục ở cả 2 mặt của lá. Lá đinh lăng thường có những loại sau:

Lá đinh lăng nhỏ: Loại phổ biến nhất, thường dùng làm gia vị hoặc thuốc

Lá đinh lăng to: Loại này khá hiếm, thường to gấp rưỡi những lá bình thường.

Lá đinh lăng dạng tròn: Có tên gọi khác là đinh lăng vỏ hến

Lá đinh lăng dạng răng cưa: Thường dùng để trang trí trong nhà

Lá đinh lăng lá vằn: Cực kỳ hiếm gặp, thường dùng để trang trí, làm cảnh

2. Tác dụng của nước lá đinh lăng

Lá đinh lăng có thể bổ dưỡng cho sức khỏe và chữa nhiều chứng bệnh khác nhau là do những thành phần dinh dưỡng quan trọng có bên trong, gồm các vitamin nhóm B, đặc biệt nhất là Vitamin B1, 13 Loại acid amin cực kỳ quan trọng cho sức khỏe: Đặc biệt nhất là Lysin, Cystein và Methionin, Glucozit giúp tăng co bóp, giảm lượng Natri trong tim, Alcaloid giúp giảm đau, gây tê, Flavonoid ức chế chống lại vi khuẩn, và còn một vài chất khác quan trọng.

Nước lá đinh lăng lợi sữa cho bà bầu

Những hoạt chất và vitamin lẫn acid amin có trong nước lá đinh lăng tươi hoàn toàn có thể giúp lợi sữa cho bà bầu trước hoặc sau sinh. Ngoài ra nó còn bồi bổ sức khỏe cho phụ nữ khi mới sinh do cơ địa lúc đó còn yếu.

Trị mụn làm trắng da

Đây là tác dụng của lá đinh lăng được nhiều chị em tin dùng nhất. Trong lá đinh lăng tươi có chứa hoạt chất chống viêm và diệt khuẩn như Methionin và Cystein. Từ đó sẽ giúp làn da các chị em không bị mụn nhọt, mẩn ngứa và ngăn chặn các triệu chứng có thể xảy ra. Ngoài ra, các vitamin trong lá đinh lăng sẽ giúp làn da trở nên trắng sáng và mịn màng hơn.

Giúp ổn định huyết áp

Các hoạt chất bên trong nước lá đinh lăng có tác dụng giúp giảm đau, thư giãn. Do vậy mà người bị cao huyết áp dạng nhẹ có thể sử dụng nước lá để uống sẽ giúp tình trạng huyết áp cao được giảm đáng kể. Tuy nhiên không nên lạm dụng để uống trong một thời gian dài vì lá đinh lăng còn chứa chất Saponin có tác dụng làm tan máu.

Nước lá đinh lăng

Chữa nhức mỏi tay chân

Những vitamin nhóm B có trong nước lá đinh lăng sẽ giúp cơ thể giảm nhức mỏi chân tay, hồi phục cơ thể rất tốt. Có thể tăng thêm hiệu quả nếu như bạn sử dụng rễ lá đinh lăng để sắc thuốc uống.

Chữa rối loạn kinh nguyệt

Nước lá đinh lăng giúp ổn định khí huyết, bổ dưỡng dành cho chị em phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt hoặc đau tử cung. Ngoài ra nó còn giúp tăng sức đề kháng, giảm tối thiểu những cơn đau ở vùng bụng cho những chị em sau sinh.

Tăng cường, ổn định hệ tiêu hóa

Tác dụng của lá đinh lăng giúp ổn định hệ tiêu hóa cho những người bị rối loạn tiêu hóa. Chỉ cần một nắm lá đinh lăng sắc lấy nước uống sẽ giúp điều trị hiệu quả những chứng bệnh về dạ dày.

Tăng đề kháng cho người mới ốm dậy

Như đã nói ở trên, các hoạt chất và vitamin có trong nước lá đinh lăng sẽ giúp người mới ốm dậy nhanh chóng hồi phục và khỏe mạnh trở lại. Tuy vậy không được lạm dụng để uống thay cho nước lọc thông thường vì có thể gây phản tác dụng.

3. Cách làm nước lá đinh lăng

Để nấu nước lá đinh lăng uống chữa bệnh hiệu quả, bạn có thể tham khảo theo những bước sau đây:

Bạn chuẩn bị khoảng 200g lá đinh lăng tươi, có thể thay đổi lượng lá tùy sở thích uống đặc hay nhạt của bạn.

Sau đó, bạn mang lá đinh lăng rửa sạch và bỏ vào nồi nước đang sôi.

Đậy vung lại và đun trong khoảng từ 10 đến 20 phút. Bạn tắt bếp, gắp hết lá đinh lăng ra.

Đổ nước lá đinh lăng ra cốc và thưởng thức. Với lá đinh lăng khô, bạn có thể sử dụng từ 30g đến 40g để hãm trà trong khoảng 15 phút để uống.

Chú ý khi uống nước đinh lăng

Không nên uống nước lá đinh lăng hàng ngày thay cho nước lọc, bởi vì nước lá đinh lăng có thể gây ra các tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe.

Bạn nên tham khảo bác sĩ hoặc người có chuyên môn trước khi uống để việc sử dụng nước đinh lăng chữa bệnh đạt hiệu quả cao nhất.

Topcachlam

Đăng bởi: Trần Quốc Hưng

Từ khoá: Uống nước lá đinh lăng có những tác dụng gì

Cập nhật thông tin chi tiết về Lá Cách: Tác Dụng Không Ngờ Từ Loại Rau Quen Thuộc trên website Fply.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!