Xu Hướng 9/2023 # Giáo Dục Giới Tính Tuổi Teen (Phần 4): Ranh Giới Tình Dục? # Top 13 Xem Nhiều | Fply.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Giáo Dục Giới Tính Tuổi Teen (Phần 4): Ranh Giới Tình Dục? # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giáo Dục Giới Tính Tuổi Teen (Phần 4): Ranh Giới Tình Dục? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Loại hoạt động tình dục duy nhất có thể gọi là OK là hoạt động xảy ra giữa những người muốn quan hệ với nhau. Hoạt động xảy ra khi một người ở một mình, chẳng hạn như thủ dâm, cũng ổn. Nếu hai người có quan hệ tình dục, cả hai phải đủ tuổi và đủ trưởng thành. Để tham gia mà không cảm thấy áp lực phải chứng minh điều gì đó với ai đó hoặc áp lực thử điều gì đó mới.

Hành vi tình dục sai trái

Hành vi tình dục ép buộc một người không muốn tham gia được gọi là hiếp dâm. Hiếp dâm là một tội phạm nghiêm trọng có thể dẫn đến bị cảnh sát bắt, bỏ tù và ghi dấu vĩnh viễn trong tiền án tiền sự. Quan hệ tình dục với người không chắc chắn họ muốn quan hệ cũng có thể được gọi là hiếp dâm. Theo Pháp luật Việt Nam, tội hiếp dâm có thể bị phạt tù từ 2-20 năm.

Đối với tuổi teen, cảm giác về tình dục có thể là mới và khó hiểu. Ví dụ, có khi một người bắt đầu hôn hoặc vuốt ve nhưng sau đó thay đổi suy nghĩ của mình và muốn dừng lại. Đối tác phải luôn lắng nghe và biết dừng lại kịp lúc, ngay cả khi rất khó để dừng lại. Có một điều chắc chắn là: không có tác hại gì khi ngừng quan hệ trước khi đạt được cực khoái.

Đối với chất kích thích

Teen đôi khi gặp phải tình huống khó khăn nếu họ uống rượu hoặc sử dụng ma túy và quan hệ tình dục. Trong những trường hợp này, ai đó dường như muốn quan hệ tình dục, nhưng họ có thể quá say hoặc hưng phấn (get high) để biết họ đang làm gì. Quan hệ trong trường hợp này có thể được gọi là hiếp dâm.

Bị dụ dỗ

Teen có thể bị dụ dỗ quan hệ tình dục với người lớn (người trưởng thành). Không bao giờ OK nếu một người lớn cư xử theo cách này. Nếu người lớn thể hiện ý muốn tham gia vào bất kỳ loại hoạt động tình dục nào với teen (hôn, vuốt ve, quan hệ bằng miệng, giao hợp).

Các bạn nên ngay lập tức nói chuyện với cha mẹ, bác sĩ, nhân viên luật hoặc người lớn đáng tin cậy khác. Ngay cả khi bạn cảm thấy như bạn đã làm điều gì đó khiến người lớn bị thu hút hoặc có cảm xúc. Người lớn có trách nhiệm kiểm soát hành vi của mình, bất kể hoàn cảnh nào.

Chưa đủ tuổi thành niên

Pháp luật Việt Nam quy định quan hệ tình dục với người dưới 16 tuổi sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự (điều 142, điều 145 Bộ luật hình sự 2023). Còn nếu cả hai người đều từ đủ 16 tuổi trở lên mà đồng thuận quan hệ thì không bị pháp luật xử lý.

Trước khi quyết định quan hệ tình dục, hãy nói chuyện với một người lớn đáng tin cậy về những vấn đề quan trọng này. Ở góc nhìn của những người từng trải, họ sẽ đặt những câu hỏi cần thiết để bạn nhìn rõ hơn những bối rối trong lòng mình.

Mỗi lựa chọn có thể đem đến lợi ích, lợi ích thì  luôn đi kèm với rủi ro. Lựa chọn vượt qua ranh giới tình dục cũng là lúc bạn lựa chọn chấp nhận những rủi ro có thể mang tới. Một người khôn ngoan luôn cần biết trước những rủi ro nào chờ đợi mình.

Các phần trước:

Phần 1: Tất tần tật về tính dục

Phần 2: Khi nào đủ sẵn sàng?

Phần 3: Quan hệ tình dục có như lời đồn?

Phần tiếp theo: Phần 5: Rủi ro tình dục

Chuyên Ngành Quản Lý Giáo Dục

Đánh giá

Review ngành Quản lý giáo dục của Đại học Sư phạm Hà Nội (HNUE): Ngành HOT chưa có dấu hiệu “giảm nhiệt”

1. Giới thiệu về ngành Quản lý giáo dục 

Ngành Quản lý giáo dục thuộc khoa Quản lý giáo dục của trường Đại học Sư phạm Hà Nội được thành lập từ năm 2005. Đây là cơ sở giáo dục hàng đầu của đất nước đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Quản lý giáo dục các trình độ (cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ) chất lượng cao góp phần quan trọng thực hiện giải pháp đổi mới quản lý giáo dục của nền giáo dục Việt Nam.

Ngành Quản lý giáo dục có chức năng là tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường và giám sát đánh giá hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động này. Theo học ngành Quản lý giáo dục, sinh viên sẽ được cung cấp kiến thức cơ bản về quản lý giáo dục và kỹ năng thực hành quản lý giáo dục để có đủ năng lực quản lý, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và các hoạt động của nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục các cấp trong và ngoài hệ thống giáo dục quốc dân.

Ngành này ngày càng thể hiện vai trò quan trọng, không thể thiếu trong bộ máy quản lý nền giáo dục hiện đại. Do đó, nhu cầu về nhân lực chất lượng đang rất cao và tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho các bạn trẻ trong tương lai. 

2. Chương trình đào tạo 

Thời gian đào tạo của ngành Quản lý giáo dục của Đại học Sư phạm Hà Nội là 4 năm, học theo hình thức tín chỉ. Mức học phí hiện hành là 270.000 đồng/tín chỉ. Sau khi tốt nghiệp các bạn sẽ được cấp bằng cử nhân Quản lý giáo dục với nhiều cơ hội việc làm và học tập tốt trong tương lai. 

Khung chương trình đào tạo sẽ bao gồm các học phần cụ thể như sau: 

Đặc biệt, sinh viên chuyên ngành này sẽ được học tập trong môi trường uy tín và tiên phong trong đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, cán bộ lãnh đạo giáo dục các cấp tại Việt Nam với các trình độ cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ; bồi dưỡng chuyên đề theo nhu cầu của người học để nâng cao trình độ, nghiệp vụ và năng lực quản… Đội ngũ cán bộ giảng viên giàu tâm huyết, được đào tạo bài bản và không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn nghề nghiệp giúp sinh viên có những kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu của công việc. 

Các hoạt động ngoại khóa của khoa rất đa dạng và phong phú để các bạn thỏa sức học tập, rèn luyện và thể hiện những tài năng, sự sáng tạo và năng động của bản thân như chương trình chào tân sinh viên đầu năm, Cuộc thi Nghiệp vụ Sư phạm, Cuộc thi Dance Storm, Cuộc thi tuyên truyền ca khúc cách mạng, HNUE We change – Thách thức rác thải nhựa, English Challenge… 

3. Điểm chuẩn ngành Quản lý giáo dục 

TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục 15.5518.1526.524.673.7526.7525.7Ghi chú

Đánh giá

Đánh giá

Đánh giá

Điểm thi TN THPT, TTNV

Đánh giá

Điểm thi TN THPT, TTNV

Đánh giá

Học bạ

Đánh giá

Điểm thi TN THPT. (TTNV

Đánh giá

Điểm thi TN THPT (TTNV

4. Cơ hội việc làm cho sinh viên mới ra trường 

Sự hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đòi hỏi ngành giáo dục cần đổi mới để theo kịp bạn bè quốc tế. Do đó, ngành Quản lý giáo dục ngày càng được chú trọng phát triển và mở ra nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn cho sinh viên mới ra trường.

– Cán bộ quản lý hành chính giáo dục trong các cơ quan quản lý giáo dục tại các Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo; Phòng Giáo dục và Đào tạo.

– Chuyên viên văn phòng; Chuyên viên quản lý học sinh, sinh viên; Chuyên viên quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học; Chuyên viên phòng đào tạo, phòng đảm bảo chất lượng, phòng thanh tra giáo dục, phòng tổ chức cán bộ…ở các cơ sở giáo dục thuộc các cấp bậc từ mầm non đến đại học. 

– Chuyên viên phụ trách công tác văn hóa, giáo dục tại các cơ quan chính quyền các cấp và các tổ chức văn hóa giáo dục ở cộng đồng.

– Cán bộ nghiên cứu trong các viện, trung tâm nghiên cứu về quản lí giáo dục của các trường đại học, cao đẳng…

– Giảng viên giảng dạy chuyên ngành quản lí giáo dục tại các cơ sở đào tạo và bồi dưỡng cán bộ Quản lý giáo dục. 

– Nghiên cứu viên chuyên môn ở trình độ thạc sĩ và tiến sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục. Đây là nền tàng giúp nhiều cán bộ lãnh đạo, cán bộ cấp tỉnh, cấp huyện thành công sau này. 

Cô Gái Việt Chinh Phục Học Bổng Toàn Phần Tiến Sĩ Giáo Dục Mỹ

9x cho biết để giành học bổng toàn phần bậc tiến sĩ, cô đã trải qua hành trình dài theo đuổi giáo dục STEM từ những ngày đầu là sinh viên ngành Công nghệ thông tin của ĐH FPT Hà Nội.

Hoàng Phương Nga – nữ sinh viên nhận học bổng 100% tại FPT có 10 năm theo đuổi lĩnh vực giáo dục STEM. Ảnh: Nhân vật cung cấp

“Chương trình học ở bậc đại học là nguồn cảm hứng, là nền tảng để tôi thấy được vai trò quan trọng của Khoa học máy tính (Computer Science – CS) đối với phát triển khả năng tư duy của học sinh, với giáo dục hiện tại và tương lai”, Phương Nga nói.

Cụ thể, môn chuyên ngành đầu tiên tại trường đã hình thành trong cô gái trẻ mối quan tâm với giáo dục STEM, đặc biệt là CS cho học sinh phổ thông.

Để có thêm kiến thức nền tảng về lập trình, Nga tham gia nhiều cuộc thi công nghệ, trở thành thực tập sinh của các công ty như FPT Software, Fujitsu Tokyo Japan trong các kỳ thực tập. Đồng thời, để trau dồi trải nghiệm giáo dục, Nga cũng làm gia sư cho học sinh cấp 3 tại Trường THPT FPT, nghiên cứu xây dựng chương trình cho dự án dạy lập trình cho trẻ em Young Programmer Club, Codeforkid, và trở thành Founder của KiddiCode (Học viện Công nghệ dành cho trẻ em).

Ngoài ra, cô gái trẻ năng động còn tích cực tham gia các câu lạc bộ của ĐH FPT như No Shy, Debate, và thường xuyên kết nối với thầy cô, dù đã tốt nghiệp gần 10 năm.

Suốt 4 năm sinh viên, Phương Nga đạt nhiều thành tựu ấn tượng như 6/9 kỳ là sinh viên giỏi, 3/9 kỳ là sinh viên xuất sắc; nữ sinh tiêu biểu trong ngành công nghệ 2023 – giải thưởng do Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM trao tặng.

Cô gái trẻ mang hoài bão giáo dục STEM tại Việt Nam, bắt đầu hành trình học thuật tại Đại học Colorado Boulder (Mỹ). Ảnh: Nhân vật cung cấp

Song song với việc tiếp tục theo đuổi chương trình tiến sỹ tại Mỹ, Nga đồng thời tham gia tình nguyện cho các tổ chức như STEAM For Vietnam để có thể đóng góp cho giáo dục nước nhà ngay cả khi đang ở nước ngoài.

Hoàng Phương Nga (thứ hai từ trái sang) giành huy chương vàng một giải đấu Vovinam do Trường ĐH FPT tổ chức. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Chia sẻ thêm về Trường ĐH FPT – nơi khởi nguồn ý niệm về giáo dục STEM, Phương Nga cho biết năm nay trường mở chương trình học bổng FPTU Scholarship 1000 dành cho những thí sinh có hồ sơ thành tích nổi bật trong các lĩnh vực học tập, văn hoá thể thao, hoạt động xã hội… Cô tin rằng đây là nguồn động lực và hỗ trợ kinh phí thiết thực cho các bạn học sinh Việt Nam để trải nghiệm môi trường giáo dục công nghệ hàng đầu.

Advertisement

Bảo Xuân

Giáo Dục Thể Chất – Đức Nam Nhị Khúc Côn

– Dạy học động tác là nội dung cơ bản của giáo dưỡng thể chất. Đó là quá trình trang bị những kỹ năng, kỹ sảo vận động cơ bản, cần thiết cho cuộc sống và những tri thức chuyên môn.

Trong hệ thống giáo dục, nội dung đặc trưng của GDTC được gắn liền với trí dục, đức dục, mỹ dục và giáo dục lao động.

* Nhóm nhiệm vụ GDTC theo nghĩa hẹp: Củng cố và tăng cường sức khoẻ, phát triển toàn diện cân đối hình thái chức năng cơ thể, phát triển tố chất vận động và khả năng hoạt đông thể lực của con người.

Nhóm nhiệm vụ này đảm bảo phát triển toàn diện các tố chất vận động và năng lực thể chất nói chung, hoàn thiện thể hình, củng cố sức khoẻ, phát triển duy trì lâu dài khả năng vận động và thể lực chung. Có thể nói rằng nhiệm vụ hàng đầu của GDTC là đảm bảo phát triển tối ưu ở mỗi cá nhân các tố chất vận động cơ bản cần thiết cho cuộc sống như: sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khả năng phối hợp vận động. Sự phát triển các tố chất vận động có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp thu và hoàn thiện kỹ sảo vận động cũng như chuẩn bị trình độ thể lực chung. Trên cơ sở giáo dục tố chất vận động có thể giải quyết được những nhiệm vụ nhất định về hoàn thiện hình thái cơ thể.

* Nhiệm vụ giáo dưỡng thể chất: Hình thành và hoàn thiện kỹ năng kỹ xảo vận động quan trọng trong cuộc sống, kể cả kỹ năng kỹ xảo thực dụng và thể thao và trang bị những kiến thức chuuyên môn.

Chúng ta biết rằng muốn có trình độ chuẩn bị thể lực mà chỉ phát triển tố chất thể lực thì chưa đủ. Mặt khác, khả năng vận động của con người được bộc lộ trong các kỹ năng kỹ sảo vận động. Vì vậy nhiệm vụ giáo dưỡng thể chất phải được đặt ra.

Một nội dung quan trọng của giáo dưỡng thể chất là trang bị tri thức chuyên môn. Ở đây muốn đề cập tới những kiến thức tiền đề cho việc tiếp thu những kỹ năng kỹ sảo vận động và những kiến thức có ý nghĩ xã hội của GDTC về bản chất của GDTC và những hiêu biết cần thiết cho sự tập luyện.

* Nhiệm vụ giáo dục theo nghĩa rộng: (hình thành nhân cách)

Giáo dục đạo đức dường như xuyên suốt thực tiễn của quá trình giáo dục nói chung cũng như quá trình GDTC nói riêng. Bởi vì hiệu quả cuối cùng của bất kỳ mặt giáo dục nào cũng phụ thuộc vào việc giải quyết nhiệm vụ hình thành lý tưởng, tiêu chuẩn đạo đức và thói quen đạo đức.

Việc tách lẻ riêng các nhiệm vụ trên chỉ là tương đối. Trên thực tế của quá trình GDTC bao giờ người ta cũng tiến hành giải quyết đồng thời các nhiệm vụ (như giáo dục đạo đức, ý chí, thẩm mỹ và trí tuệ v.v…).

Nếu so sánh khái niện GDTC với khái niệm VHTC ta có thể dễ dàng kết luận rằng chúng có những mối quan hệ chặt chẽ. Thông thường người ta coi GDTC là một bộ phận của VHTC. Nhưng chính xác hơn nó còn là một trong những hình thức hoạt động cơ bản có định hướng rõ của TDTT trong xã hội và GDTC là hình thức cơ bản sử dụng những giá trị văn hoá thể chất trong hệ thống giáo dục.

Người ta nói GDTC là dòng kênh để chuyển giao những giá trị văn hoá thể chất của thế hệ này cho thế hệ khác. Đồng thời đó cũng chính là một trong những con đường làm tăng thêm giá trị văn hoá. Vì rằng thế hệ trẻ không tiếp thu một cách đơn giản những gì đã có trước đó. Khi tiếp thu chúng họ sẽ phát triển chúng lên và tiến tới những thành tựu mới.

Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Số 2 – Đà Nẵng

Trung tâm Giáo dục thường xuyên Số 2

4.5

/ 5

(2 đánh giá)

Trường THCS và THPT – Đà Nẵng

Địa chỉ:725 Trần Cao Vân, Thanh Khê Đông, Thanh Khê, Đà Nẵng

Điện thoại:093 512 31 02

Giờ hoạt động:

Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: 08:00 đến 17:00

Chủ Nhật: Đóng cửa

Trung tâm Giáo dục thường xuyên Số 2 là một trong những Trường THCS và THPT tại Đà Nẵng, có địa chỉ chính xác tại 725 Trần Cao Vân, Thanh Khê Đông, Thanh Khê, Đà Nẵng.

Trường có địa chỉ website là chúng tôi Đây cũng là cổng thông tin chính thức của nhà trường có chức năng cập nhật thường xuyên các hoạt động của nhà trường nhằm giúp cho các bậc phụ huynh có thể nắm bắt được các thông tin.

Hotline chính thức của nhà trường là: 093 512 31 02. Đây là hotline tiếp nhận mọi phản ánh, cũng như tư vấn và giải đáp mọi câu hỏi thắc mắc của quý phụ huynh.

Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Số 2 – InfoDoanhNghiep

Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Số 2 – Quận Thanh Khê, Đà Nẵng Mã số thuế: 0400476770, giám đốc: Đinh Lương Y. Điện thoại: 759571 – 0935643625.

0400476770 – TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN SỐ 2

TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN SỐ 2 tra cứu mã số thuế 0400476770 – 725A Trần Cao Vân – Phường Thanh Khê Đông – Quận Thanh Khê – Đà Nẵng.

Ngoài ra đây là các trang mạng xã hội của nhà trường giúp bạn biết thêm các thông tin hoạt động mới nhất của trường.

Đoàn Trung tâm Giáo dục Thường xuyên số 2 – Đà Nẵng

Sáng nay, 21/08/2023, Đoàn Trung tâm GDTX số 2 đã ra quân đạp xe tuyên truyền bảo vệ môi trường, giảm thiểu rác thải nhựa dùng 1 lần tại các tuyến… More …

Trang chủ – Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Số 2 – TP Đà Nẵng

Trang chủ · Giới thiệu · Tin tuyển sinh; Thông tin đào tạo. Văn hóa cấp THPT, THCS (GDTX) · Đào tạo nghề · Đại học hệ VLVH · Bồi dưỡng ngắn hạn …

Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: 08:00 đến 17:00

Chủ Nhật: Đóng cửa

Quận Thanh Khê, Quận Liên Chiểu và Quận Hải Châu là 3 quận huyện gần nhất đến với Trung tâm Giáo dục thường xuyên Số 2. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo khoảng cách khác của quận huyện thuộc Đà Nẵng. Lưu ý thời gian đi dự kiến có thể sẽ thay đổi tuỳ vào tình hình giao thông.

Đi từ trung tâm Khoảng cách Xe máy Xe ô tô

Quận Cẩm Lệ 6.09 km 20 phút 17 phút

Quận Hải Châu 4.55 km 16 phút 14 phút

Huyện Hòa Vang 10.26 km 25 phút 21 phút

Huyện đảo Hoàng Sa 410.1 km 984 phút 820 phút

Quận Liên Chiểu 2.8 km 12 phút 11 phút

Quận Ngũ Hành Sơn 9.46 km 23 phút 24 phút

Quận Sơn Trà 5.28 km 18 phút 16 phút

Quận Thanh Khê 0.77 km 7 phút 7 phút

Để đặt lịch hẹn hoặc liên hệ với Trung tâm Giáo dục thường xuyên Số 2 bạn có thể gọi trực tiếp vào hotline của trường, đến trực tiếp địa chỉ hoặc truy cập vào website chúng tôi để biết thêm chi tiết.

Thông tin liên hệ:

Địa chỉ: 725 Trần Cao Vân, Thanh Khê Đông, Thanh Khê, Đà Nẵng

Điện thoại: 093 512 31 02

Trường THPT Hermann Gmeiner

Khoảng cách: 7.93 km

4.7

(19)

Trường THPT

15 Nguyễn Đình Chiểu, Khuê Mỹ, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng

Trường THCS và THPT Hiển Nhân

Khoảng cách: 4.89 km

4.5

(2)

Trường THCS và THPT

271 Tố Hữu, Khuê Trung, Cẩm Lệ, Đà Nẵng

Trường THPT Phan Châu Trinh

Khoảng cách: 3.9 km

3

(1)

Trường THPT

167 Lê Lợi, Hải Châu 1, Hải Châu, Đà Nẵng

Trường THPT Ngô Quyền

Khoảng cách: 5.58 km

0

(0)

Trường THPT

57 Phạm Cự Lượng, An Hải Bắc, Sơn Trà, Đà Nẵng

Hệ Thống Giáo Dục Việt Nhật

Khoảng cách: 6.23 km

4.3

(4)

Trường mầm non, tiểu học, THCS và THPT

2A Nguyễn Quý Đức, Khuê Trung, Cẩm Lệ, Đà Nẵng

Trường Sky-Line

Khoảng cách: 6.52 km

4.5

(32)

Trường mầm non, tiểu học, THCS và THPT

Lô, 4 Trần Đăng Ninh, P. Hòa Cường, Đà Nẵng

Hotline chính thức của Trung tâm Giáo dục thường xuyên Số 2 tại Đà Nẵng là 093 512 31 02. Quý phụ huynh có thể liên hệ hotline này để được giải đáp mọi thắc mắc một cách nhanh nhất. Nhà trường luôn hoan nghênh và trân trọng những ý kiến đánh giá, góp ý của quý phụ huynh để từng bước hoàn thiện và phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và thiết lập mối quan hệ thân thiết giữa nhà trường và phụ huynh.

Trong quá trình hoạt động, Trung tâm Giáo dục thường xuyên Số 2 đã được các đơn vị chuyên môn, báo chí cũng như các trang mạng đánh giá uy tín tại:

Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Đà Nẵng ❤️Danh …

Xu hướng này phát triển từ khi bằng tốt nghiệp THPT không còn phân biệt phổ thông hay GDTX. Cập Nhật Những …

Quyết định 4147/QĐ-UBND 2023 chức năng nhiệm vụ quyền …

+ Phòng Giáo dục phổ thông và Giáo dục thường xuyên;. + Phòng Giáo dục chính … 2. Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Đà Nẵng.

Cách làm hay của Đà Nẵng – Báo Đà Nẵng điện tử

TRONG ẢNH: Trung tâm Giáo dục thường xuyên số 1 của thành phố. Bộ máy gọn, thu nhập cải thiện. Theo đề án của Sở GD-ĐT, các Trung tâm GDTX, KTTH …

Mã Khu vực và Mã Trường Trung tâm GDTX số 2 – Đà Nẵng

Tên trường: Trung tâm GDTX số 2 · Mã trường: 035 · Tên Tỉnh/TP: Đà Nẵng · Mã Tỉnh/TP: 04 · Tên Huyện/Quận: Quận Thanh Khê · Mã Huyện/Quận: 02 · Mã khu vực: KV3 (Khu …

Advertisement

Đà Nẵng sẵn sàng cho năm học mới

Ngành GD-ĐT thành phố Đà Nẵng (TP) đang gấp rút hoàn thành việc rà … lập và ngoài công lập, các Trung tâm Giáo dục thường xuyên (GDTX).

Đà Nẵng yêu cầu phải đặc biệt quan tâm đến học sinh lớp 1 …

Từ ngày 21/2/2023, học sinh tiểu học được học trực tiếp. Đối với trẻ mầm non thì Sở Giáo dục và Đào tạo cho biết, sẽ có thông báo sau.

Đà Nẵng tuyển 11.344 chỉ tiêu học sinh lớp 10 năm học 2023 …

Chiều 30/3, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng Lê Thị … Riêng tuyển sinh lớp 10 tại các trung tâm giáo dục thường xuyên …

Trung tâm Giáo dục thường xuyên số 3 – Thành phố Đà Nẵng …

Trung tâm Giáo dục thường xuyên số 3 thông báo Quyết định số 78/QĐ-TTGDTXS3 ngày 23 tháng 8 năm 2023 về việc công bố công khai quyết toán ngân sách năm 2023 …

Các trung tâm giáo dục thường xuyên sáp nhập – Bộ GD&ĐT

3 trung tâm mới này sẽ được đổi tên thành TTGDTX thành phố số 1,2,3 và chịu sự quản lý trực tiếp của Sở GD&ĐT Đà Nẵng. Sau khi đã thực hiện việc sáp nhập, cơ sở …

Luật Bảo Vệ, Chăm Sóc Và Giáo Dục Trẻ Em

QUỐC HỘI

Số: 25/2004/QH11

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—– o0o —–

Hà Nội , Ngày 15 tháng 06 năm 2004

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;

Luật này quy định về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em,

Điều 1. Trẻ em

Trẻ em quy định trong Luật này là công dân Việt Nam dưới mưới sáu tuổi.

Điều 2. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng

1. Luật này quy định các quyền cơ bản, bổn phận của trẻ em; trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

2. Luật này được áp dụng đối với cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị – xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, gia đình và công dân Việt Nam (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân); tổ chức nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam; trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

1. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thường về thể chất hoặc tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện quyền cơ bản và hoà nhập với gia đình, cộng đồng.

2. Trẻ em lang thang là trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi kiếm sống và nơi cư trú không ổn định; trẻ em cùng với gia đình đi lang thang.

3. Gia đình thay thế là gia đình hoặc cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

4. Cơ sở trợ giúp trẻ em là tổ chức được thành lập để bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

Điều 4. Không phân biệt đối xử với trẻ em

Trẻ em, không phân biệt gái, trai, con trong giá thú, con ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, con riêng, con chung; không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, chính kiến của cha mẹ hoặc người giám hộ, đều được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, được hưởng các quyền theo quy định của pháp luật.

Điều 5. Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

2. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân ở trong nước và nước ngoài góp phần vào sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Điều 6. Thực hiện quyền của trẻ em

1. Các quyền của trẻ em phải được tôn trọng và thực hiện.

2. Mọi hành vi vi phạm quyền của trẻ em, làm tổn hại đến sự phát triển bình thường của trẻ em đều bị nghiêm trị theo quy định của pháp luật.

Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm

Nghiêm cấm các hành vi sau đây:

1. Cha mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em được mình giám hộ;

2. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đi lang thang; lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi;

3. Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ;

4. Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em;

5. Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hoá phẩm kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, sao chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ em;

6. Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em vì mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ, người giám hộ hoặc xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác;

7. Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về lao động;

8. Cản trở việc học tập của trẻ em;

9. Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc dùng nhục hình đối với trẻ em vi phạm pháp luật;

10. Đặt cơ sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ gần cơ sở nuôi dưỡng trẻ em, cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm vui chơi, giải trí của trẻ em.

Điều 8. Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

2. Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em giúp Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình; chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ.

Điều 9. Nguồn tài chính cho công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

Điều 10. Hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

1. Nhà nước có chính sách mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em với các nước, tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền, phù hợp với pháp luật mỗi nước và thông lệ quốc tế.

2. Nội dung hợp tác quốc tế bao gồm:

a) Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

b) Tham gia các tổ chức quốc tế; ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ hiện đại phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

d) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; trao đổi thông tin và kinh nghiệm về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

3. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Điều 11. Quyền được khai sinh và có quốc tịch

1. Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch.

2. Trẻ em chưa xác định được cha, mẹ, nếu có yêu cầu thì được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định của pháp luật.

Điều 12. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.

Điều 13. Quyền sống chung với cha mẹ

Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ.

Không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em.

Điều 14. Quyền được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự

Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

Điều 15. Quyền được chăm sóc sức khoẻ

1. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ.

2. Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập.

Điều 16. Quyền được học tập

1. Trẻ em có quyền được học tập.

2. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả học phí.

Điều 17. Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch

Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

Điều 18. Quyền được phát triển năng khiếu

Trẻ em có quyền được phát triển năng khiếu. Mọi năng khiếu của trẻ em đều được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển.

Điều 19. Quyền có tài sản

Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luật.

Điều 20. Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội

1. Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin phù hợp với sự phát triển của trẻ em, được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâm.

2. Trẻ em được tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu và năng lực của mình.

Điều 21. Bổn phận của trẻ em

Trẻ em có bổn phận sau đây:

1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình;

2. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường;

3. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình;

4. Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá; tôn trọng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc;

5. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

Điều 22. Những việc trẻ em không được làm

Trẻ em không được làm những việc sau đây:

1. Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang;

2. Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác; gây rối trật tự công cộng;

3. Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ;

4. Trao đổi, sử dụng văn hoá phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh.

Điều 23. Trách nhiệm đăng ký khai sinh

1. Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em đúng thời hạn.

2. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã) có trách nhiệm thực hiện đăng ký khai sinh cho trẻ em; vận động cha mẹ, người giám hộ khai sinh cho trẻ em đúng thời hạn.

3. Trẻ em của hộ nghèo không phải nộp lệ phí đăng ký khai sinh.

Điều 24. Trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng

1. Cha mẹ, người giám hộ là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em, dành điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em; khi gặp khó khăn tự mình không giải quyết được, có thể yêu cầu và được cơ quan, tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực hiện trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em.

2. Cha mẹ, người giám hộ, các thành viên lớn tuổi khác trong gia đình phải gương mẫu về mọi mặt cho trẻ em noi theo; có trách nhiệm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, tạo môi trường lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ em.

3. Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm chăm lo chế độ dinh dưỡng phù hợp với sự phát triển về thể chất, tinh thần của trẻ em theo từng lứa tuổi.

4. Trong trường hợp ly hôn hoặc các trường hợp khác, người cha hoặc người mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thành niên phải có nghĩa vụ đóng góp để nuôi dưỡng con đến tuổi thành niên, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục con theo quy định của pháp luật.

Điều 25. Trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em sống chung với cha mẹ

1. Cha mẹ có trách nhiệm bảo đảm điều kiện để trẻ em được sống chung với mình.

2. Trường hợp trẻ em được nhận làm con nuôi thì việc giao, nhận trẻ em làm con nuôi, đưa trẻ em ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài vào Việt Nam phải theo quy định của pháp luật.

3. Trường hợp trẻ em có cha, mẹ chấp hành hình phạt tù trong trại giam mà không còn nơi nương tựa thì Uỷ ban nhân dân các cấp tổ chức việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em tại gia đình thay thế hoặc tại cơ sở trợ giúp trẻ em.

Điều 26. Trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự

1. Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em.

2. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

Điều 27. Trách nhiệm bảo vệ sức khỏe

1. Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm thực hiện những quy định về kiểm tra sức khỏe, tiêm chủng, khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em.

2. Cơ sở y tế công lập có trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện việc chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng bệnh, chữa bệnh cho trẻ em.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tổ chức y tế học đường.

Bộ Y tế có trách nhiệm phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng tránh bệnh học đường và các bệnh khác cho trẻ em.

4. Nhà nước có chính sách phát triển sự nghiệp y tế, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; có chính sách miễn, giảm phí khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng cho trẻ em; bảo đảm kinh phí khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em dưới sáu tuổi.

Trong cân đối kế hoạch ngân sách hàng năm của Bộ Y tế và của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh), Chính phủ dành riêng một khoản ngân sách để bảo đảm cho việc khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền cho trẻ em dưới sáu tuổi ở các cơ sở y tế công lập trung ương và địa phương.

Điều 28. Trách nhiệm bảo đảm quyền được học tập

1. Gia đình, Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm cho trẻ em thực hiện quyền học tập; học hết chương trình giáo dục phổ cập; tạo điều kiện cho trẻ em theo học ở trình độ cao hơn.

2. Nhà trường và các cơ sở giáo dục khác có trách nhiệm thực hiện giáo dục toàn diện về đạo đức, tri thức, thẩm mỹ, thể chất, giáo dục lao động hướng nghiệp cho trẻ em; chủ động phối hợp chặt chẽ với gia đình và xã hội trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

3. Cơ sở giáo dục mầm non và cơ sở giáo dục phổ thông phải có điều kiện cần thiết về đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để bảo đảm chất lượng giáo dục.

4. Người phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong nhà trường phải được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, yêu trẻ, được tạo điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ.

5. Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông; chính sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, trợ cấp xã hội để thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.

Điều 29. Trách nhiệm bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch

1. Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.

2. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm quy hoạch, đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em thuộc phạm vi địa phương.

Không được sử dụng cơ sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí của trẻ em vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích của trẻ em.

3. Nhà nước có chính sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất phục vụ trẻ em vui chơi, giải trí.

4. Trên xuất bản phẩm, đồ chơi, chương trình phát thanh, truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh nếu có nội dung không phù hợp với trẻ em thì phải thông báo hoặc ghi rõ trẻ em ở lứa tuổi nào không được sử dụng.

Điều 30. Trách nhiệm bảo đảm quyền phát triển năng khiếu

1. Gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm phát hiện, khuyến khích, bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em.

2. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em; tạo điều kiện cho nhà văn hoá thiếu nhi, nhà trường và tổ chức, cá nhân thực hiện việc bồi dưỡng, phát triển năng khiếu của trẻ em.

Điều 31. Trách nhiệm bảo đảm quyền dân sự

1. Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em; đại diện cho trẻ em trong các giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật.

2. Cha mẹ, người giám hộ hoặc cơ quan, tổ chức hữu quan phải giữ gìn, quản lý tài sản của trẻ em và giao lại cho trẻ em theo quy định của pháp luật.

3. Trường hợp trẻ em gây ra thiệt hại cho người khác thì cha mẹ, người giám hộ phải bồi thường thiệt hại do hành vi của trẻ em đó gây ra theo quy định của pháp luật.

Điều 32. Trách nhiệm bảo đảm quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội

1. Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ trẻ em được tiếp cận thông tin phù hợp, được phát triển tư duy sáng tạo và bày tỏ nguyện vọng; có trách nhiệm lắng nghe và giải quyết nguyện vọng chính đáng của trẻ em.

2. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, nhà trường có trách nhiệm tổ chức cho trẻ em tham gia các hoạt động xã hội và sinh hoạt tập thể phù hợp với nhu cầu và lứa tuổi.

Điều 33. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cơ quan, tổ chức có trách nhiệm:

1. Tuyên truyền, vận động, giáo dục về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

2. Phát triển phúc lợi xã hội cho trẻ em, tạo cơ hội thuận lợi để trẻ em thực hiện quyền, bổn phận và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức;

3. Cung cấp dịch vụ chăm sóc, trợ giúp trẻ em.

Điều 34. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận

1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm:

a) Tuyên truyền, giáo dục đoàn viên, hội viên và nhân dân chấp hành tốt pháp luật về trẻ em;

b) Vận động gia đình, xã hội thực hiện tốt việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

c) Chăm lo, bảo vệ quyền lợi của trẻ em, giám sát việc chấp hành pháp luật về trẻ em, đưa ra những kiến nghị cần thiết đối với các cơ quan nhà nước hữu quan để thực hiện những nhiệm vụ đó; ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em.

2. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, ngoài việc thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này, có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan để tổ chức, hướng dẫn việc nuôi con khoẻ, dạy con ngoan.

3. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, ngoài việc thực hiện quy định tại khoản 1 Điều này, có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn hoạt động của thiếu niên, nhi đồng; phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.

Điều 35. Trách nhiệm của cơ quan thông tin tuyên truyền

1. Tuyên truyền, phổ biến đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

2. Giới thiệu mô hình, điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; phát hiện, phê phán hành vi vi phạm quyền của trẻ em, trẻ em vi phạm những việc không được làm.

Điều 36. Trách nhiệm của cơ quan bảo vệ pháp luật

1. Thực hiện hoặc phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan thực hiện việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em; chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

2. Phối hợp với gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục đối với những trẻ em có hành vi vi phạm pháp luật.

3. Việc xử lý trẻ em có hành vi vi phạm pháp luật chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ để trẻ em nhận thấy sai lầm, sửa chữa sai lầm và tiến bộ.

Điều 37. Trách nhiệm của Nhà nước

1. Nhà nước có chính sách đầu tư, thực hiện xã hội hóa, mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

2. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho trẻ em là con thương binh, liệt sỹ, người có công, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em của hộ nghèo, trẻ em cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng các quyền của trẻ em; có chính sách hỗ trợ gia đình thực hiện trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

3. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức cho trẻ em của các gia đình chưa có hộ khẩu thường trú được đăng ký khai sinh, học tập và chăm sóc sức khoẻ tại nơi mà cha mẹ đang làm việc, sinh sống.

4. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm phát triển mạng lưới trường học, cơ sở y tế, nhà văn hóa, cơ sở thể thao, điểm vui chơi, giải trí cho trẻ em; khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập cơ sở tư vấn cho trẻ em, cha mẹ, người giám hộ và nhân dân về việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Điều 38. Bảo trợ các hoạt động vì sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

Nhà nước bảo trợ các công trình khoa học và công nghệ, các tác phẩm văn học, nghệ thuật, mọi sáng kiến, việc làm có lợi cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; khuyến khích các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế dành một phần quỹ phúc lợi hoặc lợi nhuận vào việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Điều 39. Quỹ bảo trợ trẻ em

1. Quỹ bảo trợ trẻ em được thành lập nhằm mục đích vận động sự đóng góp tự nguyện của cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài, viện trợ quốc tế và hỗ trợ của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

2. Việc huy động, quản lý và sử dụng Quỹ bảo trợ trẻ em phải đúng mục đích, theo chế độ tài chính hiện hành của Nhà nước.

Điều 40. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma tuý; trẻ em vi phạm pháp luật.

Điều 41. Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

1. Trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em phải coi trọng việc phòng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt; kịp thời giải quyết, giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt của trẻ em; kiên trì trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phục hồi sức khoẻ, tinh thần và giáo dục đạo đức; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.

2. Việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được thực hiện chủ yếu tại gia đình hoặc gia đình thay thế. Việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại cơ sở trợ giúp trẻ em chỉ áp d�ng cho những trẻ em không được chăm sóc, nuôi dưỡng tại gia đình hoặc gia đình thay thế.

3. Tạo điều kiện cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được học tập hoà nhập hoặc được học tập ở cơ sở giáo dục chuyên biệt.

Điều 42. Chính sách của Nhà nước đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

1. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện để trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được hưởng các quyền của trẻ em; hỗ trợ cá nhân, gia đình nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia trợ giúp trẻ em, thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em để bảo đảm cho mọi trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt không còn nơi nương tựa được chăm sóc, nuôi dưỡng.

2. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được chăm sóc, nuôi dưỡng tại gia đình, gia đình thay thế hoặc tại cơ sở trợ giúp trẻ em công lập, ngoài công lập.

Điều 43. Hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:

1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;

2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;

3. Tham gia chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại cơ sở trợ giúp trẻ em;

4. Tổ chức các hoạt động để hỗ trợ trẻ em giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt, phục hồi sức khoẻ, tinh thần và giáo dục đạo đức.

Điều 44. Điều kiện thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em

Cơ quan, tổ chức, cá nhân muốn thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em phải có các điều kiện sau đây:

1. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với nội dung hoạt động trợ giúp trẻ em;

2. Nhân lực có chuyên môn phù hợp với nội dung hoạt động trợ giúp trẻ em;

3. Nguồn tài chính bảo đảm chi phí cho các hoạt động trợ giúp trẻ em.

Điều 45. Hồ sơ xin phép thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân muốn thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em phải có giấy phép hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.

2. Hồ sơ xin phép thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em gồm có:

a) Đơn xin thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em;

b) Đề án thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em;

c) Giấy tờ, tài liệu chứng minh bảo đảm đủ điều kiện thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em quy định tại Điều 44 của Luật này;

d) Dự thảo quy chế hoạt động của cơ sở trợ giúp trẻ em;

đ) Sơ yếu lý lịch của người đứng ra thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em;

e) Ý kiến đồng ý của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở trợ giúp trẻ em đặt trụ sở hoạt động.

3. Khi thay đổi tên gọi, địa chỉ đặt trụ sở, chủ sở hữu, nội dung hoạt động của cơ sở trợ giúp trẻ em thì cơ quan, tổ chức, cá nhân đã thành lập cơ sở đó phải làm thủ tục đổi giấy phép hoạt động.

Điều 46. Thời hạn cho phép thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em

1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ xin phép thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép phải giải quyết; trường hợp từ chối thì phải nêu rõ lý do bằng văn bản.

2. Cơ sở trợ giúp trẻ em chỉ được hoạt động theo đúng nội dung ghi trong giấy phép hoạt động.

Điều 47. Thẩm quyền thành lập, tạm đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động của cơ sở trợ giúp trẻ em

1. Thẩm quyền thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em:

a) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ quyết định thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em thuộc quyền quản lý của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em thuộc quyền quản lý của cấp tỉnh;

c) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quyết định thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em thuộc quyền quản lý của huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

2. Cơ sở trợ giúp trẻ em vi phạm một trong các nội dung sau đây thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị tạm đình chỉ hoạt động hoặc thu hồi giấy phép hoạt động:

a) Cơ sở trợ giúp trẻ em không bảo đảm đủ điều kiện như khi xin phép thành lập;

b) Vi phạm quy chế hoạt động của cơ sở trợ giúp trẻ em đã được phê duyệt;

c) Sử dụng kinh phí hoạt động của cơ sở trợ giúp trẻ em vào mục đích khác, không phục vụ cho việc trợ giúp trẻ em;

d) Vi phạm các quyền của trẻ em.

3. Cơ quan đã cấp giấy phép hoạt động cho cơ sở trợ giúp trẻ em có quyền tạm đình chỉ hoạt động hoặc thu hồi giấy phép hoạt động của cơ sở đó.

Điều 48. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Cơ sở trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1. Tổ chức thực hiện một hoặc một số nội dung đã đăng ký hoạt động trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như tư vấn; khám bệnh, chữa bệnh, giải độc; phục hồi chức năng, sức khoẻ, tinh thần, giáo dục đạo đức; giáo dục hoà nhập, giáo dục chuyên biệt, dạy nghề; tổ chức việc làm; tổ chức hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao, giải trí; tổ chức chăm sóc, nuôi dưỡng;

2. Bảo đảm cung cấp dịch vụ thuận tiện, an toàn, chất lượng;

3. Bảo đảm kinh phí để hoạt động đúng mục đích;

4. Quản lý, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; quản lý tài chính, trang thiết bị, tài sản;

5. Được quyền tiếp nhận hỗ trợ tài chính, hiện vật của cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước và nước ngoài để thực hiện các hoạt động trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

Điều 49. Kinh phí hoạt động của cơ sở trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Kinh phí hoạt động của cơ sở trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gồm có:

1. Ngân sách nhà nước cấp cho cơ sở trợ giúp trẻ em công lập;

2. Nguồn tự có của cơ quan, tổ chức, cá nhân thành lập cơ sở trợ giúp trẻ em;

3. Hỗ trợ của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;

4. Đóng góp của gia đình, người thân thích của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;

5. Các nguồn thu hợp pháp khác.

Điều 50. Hoạt động dịch vụ của cơ sở trợ giúp trẻ em

1. Cơ sở trợ giúp trẻ em có tổ chức dịch vụ theo nhu cầu phục hồi chức năng, cai nghiện ma tuý, điều trị HIV/AIDS, tổ chức dạy nghề cho trẻ em vi phạm pháp luật, nuôi dưỡng trẻ em nghiện ma tuý, trẻ em nhiễm HIV/AIDS và các nhu cầu khác được thu tiền dịch vụ theo quy định hoặc theo hợp đồng thoả thuận với gia đình, người giám hộ.

2. Trẻ em của hộ nghèo có nhu cầu dịch vụ được người đứng đầu cơ sở trợ giúp trẻ em xét miễn, giảm phí dịch vụ cho từng trường hợp.

Chính phủ quy định cụ thể mức thu phí dịch vụ và đối tượng được miễn, giảm phí dịch vụ.

Điều 51. Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi

1. Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi được Uỷ ban nhân dân địa phương giúp đỡ để có gia đình thay thế hoặc tổ chức chăm sóc, nuôi dưỡng tại các cơ sở trợ giúp trẻ em công lập, ngoài công lập.

2. Nhà nước khuyến khích gia đình, cá nhân nhận nuôi con nuôi; cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận đỡ đầu, nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi.

3. Nhà nước có chính sách trợ giúp gia đình, cá nhân hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em ngoài công lập nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi.

Điều 52. Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học

Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học được gia đình, Nhà nước và xã hội giúp đỡ, chăm sóc, được tạo điều kiện để sớm phát hiện bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; được nhận vào các lớp học hoà nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật, tàn tật; được giúp đỡ học văn hoá, học nghề và tham gia hoạt động xã hội.

Điều 53. Trẻ em nhiễm HIV/AIDS

Trẻ em nhiễm HIV/AIDS không bị phân biệt đối xử; được Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để chữa bệnh, nuôi dưỡng tại gia đình hoặc tại cơ sở trợ giúp trẻ em.

Điều 54. Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, trẻ em phải làm việc xa gia đình

1. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm phát hiện, giải quyết kịp thời tình trạng trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; tạo điều kiện cho trẻ em được học nghề, làm công việc phù hợp với sức khoẻ, lứa tuổi trong phạm vi địa phương.

2. Cha mẹ, người giám hộ có trách nhiệm giữ liên hệ thường xuyên với trẻ em phải làm việc xa gia đình để giúp đỡ, giáo dục trẻ em.

3. Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có trẻ em phải làm việc xa gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em được sống trong môi trường an toàn, được chăm sóc sức khoẻ, học văn hoá, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất.

Điều 55. Trẻ em lang thang

1. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trẻ em đến lang thang phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trẻ em đi lang thang trong việc tổ chức, giúp đỡ đưa trẻ em trở về với gia đình; đối với trẻ em lang thang mà không còn nơi nương tựa thì được tổ chức chăm sóc, nuôi dưỡng tại gia đình thay thế hoặc cơ sở trợ giúp trẻ em; đối với trẻ em lang thang của hộ nghèo thì được ưu tiên, giúp đỡ để xoá đói, giảm nghèo.

2. Đối với trẻ em cùng gia đình đi lang thang thì Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi có trẻ em cùng gia đình đến lang thang có trách nhiệm yêu cầu và tạo điều kiện để gia đình lang thang định cư, ổn định cuộc sống và để trẻ em được hưởng các quyền của mình.

3. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em lang thang được sống trong môi trường an toàn, không rơi vào tệ nạn xã hội.

Điều 56. Trẻ em bị xâm hại tình dục

1. Trẻ em bị xâm hại tình dục được gia đình, Nhà nước và xã hội giúp đỡ bằng các biện pháp tư vấn, phục hồi sức khoẻ, tinh thần và tạo điều kiện để ổn định cuộc sống.

2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện biện pháp giáo dục, phòng ngừa, ngăn chặn và tố cáo hành vi xâm hại tình dục trẻ em.

Điều 57. Trẻ em nghiện ma túy

2. Cơ sở cai nghiện ma tuý có trách nhiệm tạo điều kiện cho trẻ em cai nghiện được tham gia các hoạt động lành mạnh, có ích và phải bố trí cho trẻ em cai nghiện ở khu vực dành riêng cho trẻ em.

3. Trẻ em cai nghiện ma tuý tại cơ sở cai nghiện bắt buộc không bị coi là trẻ em bị xử lý vi phạm hành chính.

Điều 58. Trẻ em vi phạm pháp luật

1. Trẻ em vi phạm pháp luật được gia đình, nhà trường và xã hội giáo dục, giúp đỡ để sửa chữa sai lầm, có ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng quy tắc của đời sống xã hội và sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. Việc tổ chức giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật chủ yếu được thực hiện tại cộng đồng hoặc đưa vào trường giáo dưỡng.

2. Việc xử lý trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, truy cứu trách nhiệm hình sự đối với trẻ em vi phạm pháp luật phải theo quy định của pháp luật đối với người chưa thành niên.

3. Trẻ em vi phạm pháp luật đã bị xử lý bằng biện pháp hành chính, hình sự cách ly khỏi cộng đồng trong một thời gian nhất định, khi trở về gia đình được Uỷ ban nhân dân cấp xã phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan tạo điều kiện, giúp đỡ tiếp tục học văn hoá, học nghề và hỗ trợ tìm việc làm.

4. Trường hợp trẻ em đã chấp hành xong thời hạn giáo dục hoặc hình phạt mà không có nơi nương tựa thì Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đưa vào cơ sở trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, tạo điều kiện để được học nghề và có việc làm.

Điều 59. Hiệu lực thi hành

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2005.

2. Luật này thay thế Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1991.

Điều 60. Hướng dẫn thi hành

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này.

Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004./.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI(Đã ký)

Nguyễn Văn An

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Dục Giới Tính Tuổi Teen (Phần 4): Ranh Giới Tình Dục? trên website Fply.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!