Xu Hướng 10/2023 # Dự Án Xây Cầu Bạch Đằng 2 Nối Bình Dương Và Đồng Nai # Top 14 Xem Nhiều | Fply.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Dự Án Xây Cầu Bạch Đằng 2 Nối Bình Dương Và Đồng Nai # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Dự Án Xây Cầu Bạch Đằng 2 Nối Bình Dương Và Đồng Nai được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Dự án xây dựng cầu bắc qua sông Đồng Nai (cầu Bạch Đằng 2), toạ lạc ngay Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) và huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai). Cầu Bạch Đằng 2 được dự kiến xây dựng có chiều dài khoảng 540m, phần đường phía Bình Dương có chiều dài 2,8km, hình thức đầu tư PPP (PT hoặc hình thức đầu tư tự do nhà đầu tư đề xuất)

Cầu Bạch Đằng 2 khi hoàn thành sẽ tạo điều kiện trao đổi kết nối của người dân hai bên bờ thị xã Tân Uyên và TP Biên Hoà, rút ngắn thời gian di chuyển giữa 02 khu vực trung tâm hành chính khoảng 5km. Việc kết nối các khu công nghiệp và khu dân cư 2 bên bờ hình thành cầu nối tăng sức hút đầu tư, kích thích sự phát triển, năng cao giá trị sử dụng đất và tiềm năng sẵn có đem lại hiểu quả kinh tế lớn.

Ông Cao Tiến Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai thống nhất kiến nghị bổ sung thêm 100 mét chiều dài vào phần đường dẫn cầu Bạch Đằng 2.

Hiện nay tỉnh Đồng Nai và Bình Dương ngăn cách bởi sông Đồng Nai, việc kết nối hai tỉnh trên đều phải thông qua 2 tuyến đường giao thông chính là cầu Thủ Biên nằm trên đường Vành đai 4 và cầu Hóa An.

Tuy nhiên, hai cầu này cách nhau khá xa khoảng 35km, vì vậy gây khó khăn trong quá trình chung chuyển hàng hóa, phát triển kinh tế của khu vực. Vì vậy, dự án xây dựng cầu Bạch Đằng 2 góp phần tạo thuận lợi đi lại cho người dân 2 tỉnh cung như vận chuyển hàng hóa sẽ an toàn và rút ngắn hành trình nếu chọn hướng giao thông qua cầu Hóa An hoặc cầu Thủ Biên.

Trên thực tế, việc kết nối các tỉnh Đông Nam bộ với Bình Dương và Tây nguyên đều bị ngăn cách bởi sông Đồng Nai đều thông qua các tuyến đường như quốc lộ 1 cắt qua sông Đồng Nai bằng cầu Đồng Nai, quốc lộ 1K bằng cầu Hóa An và cầu Thủ Biên trên đường Vành đai 4.

Thông tin nhanh dự án Cầu Bạch Đằng 2

Tên dự án: Cầu Bạch Đằng 2

Quy mô: Chiều dài hơn 540 m, rộng 17,5 m

Điểm đầu: xã Bạch Đằng thuộc thị xã Tân Uyên

Địa phận đi qua: thị xã Tân Uyên; huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai

Đoạn giữa: Sông Đồng Nai

Lộ giới: 60 mét

Điểm cuối: xã Bình Lợi thuộc huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai

Vốn đầu tư: 500 tỷ đồng (Mỗi tỉnh 50%)

Thời gian hoàn thành: Năm 2023

Khởi công: Quý IV/2023

Cầu Bạch Đằng 2 được nối thông tuyến vành đai của thành phố Biên Hòa với tuyến đường ĐT 746 của Bình Dương. Cầu được thi công theo kết cấu dầm hộp bê tông cốt thép dự ứng lực, quy mô cầu 4 làn xe, cầu chính có chiều dài hơn 390 m, rộng 17,5 mét và phần đường dẫn 2 đầu cầu (Bình Dương dài hơn 294 mét và phía Đồng Nai dài hơn 160 mét), hai tỉnh cùng thống nhất giải phóng mặt bằng phần đường dẫn đầu cầu Bạch Đằng 2 với mốc lộ giới 60 m.

Dự kiến trong năm 2023, cầu Bạch Đằng 2 sẽ được triển khai khởi công xây dựng. Tuy nhiên hiện tại đã tiêu hơn 250 tỷ để giải phóng mặt bằng.

Mô phỏng Cầu Bạch Đằng 2 So với mặt bằng giá bất động sản tại Bình Dương cũng như lợi thế sinh lời từ việc kết nối trực tiếp với các khu công nghiệp lớn, dự án đất nền Tân Uyên vô cùng hấp dẫn. Không chỉ hấp dẫn về giá bán, khách hàng giao dịch tại khu vực này với mức giá chỉ từ 7 – 8 triệu/m2.

Giá Cát Đá Xây Dựng Tại Đồng Nai

admin

Với tốc độ phát triển mạnh mẽ, các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng mọc lên nhanh chóng. Do đó giá cát đá tại Đồng Nai luôn được đông đảo người tiêu dùng, nhà thầu, chủ đầu tư hết sức quan tâm.

LẤY BÁO GIÁ MỚI NHẤT NGAY LẬP TỨC TẠI ĐÂY

Báo giá vật liệu xây dựng tại đồng nai bao gồm báo giá sắt thép xây dựng, giá cát đá xây dựng tại đồng nai, giá xi măng, gạch ngói, sơn các loại… Tuy nhiên để thống kê đầy đủ là việc rất khó vì 2 lý do.

Thứ nhất là số lượng, mẫu mã, kích thước của các mặt hàng vật liệu xây dựng là rất đa dạng. Với mỗi mẫu mã, kích cỡ lại có một đơn giá khác nhau.

Thứ hai là giá vật liệu xây dựng thường xuyên có sự thay đổi lên xuống nhanh chóng. Việc cập nhật thống kê đầy đủ, kịp thời cũng là một thách thức không nhỏ.

Vì thế tổng công ty phân phối kho thép xây dựng của chúng tôi. Hết sức nỗ lực để “ cập nhật giá cát đá tại Đồng Nai ” một cách đầy đủ nhất để gửi tới quý khách hàng tham khảo.

Mời quý khách hàng tham khảo nhanh bảng giá một số loại vật liệu xây dựng phổ biến.

Cập nhập mới nhất giá cát tại đồng nai tới toàn thể quý khách. Bảng giá cát tại đồng nai chỉ mang tính chất tham khảo do giá sản phẩm luôn có sự thay đổi theo thời gian.

Như đã nói ở trên thì những bảng báo giá này chỉ mang tính chất tham khảo và chưa thật sự đầy đủ. Vì thế để nhận được báo giá cát đá tại Đồng Nai nhanh nhất, chính xác nhất. Quý khách hàng vui lòng liên hệ tới hotline: 0852.852.386

Là một tỉnh có tốc độ phát triển nhanh, có nhu cầu về vật liệu xây dựng cao, Do đó, tại đồng nai có rất nhiều đơn vị phân phối cát đá xây dựng

Tuy nhiên để tìm được một đại lý thật sự uy tín, phân phối đầy đủ các loại vật liệu xây dựng chính hãng thì không phải là chuyện dễ.

Tổng công ty phân phối kho thép xây dựng với 15 năm xây dựng và phát triển. Từ lâu đã trở thành đơn vị phân phối vật liệu xây dựng uy tín bậc nhất tại Đồng Nai nói riêng và các tỉnh thành phía Nam nói chung.

Kho thép xây dựng là đại lý top 1 của nhiều nhãn hiệu vật liệu xây dựng được ưa chuộng hiện nay. Vì thế đến với kho thép xây dựng là bạn sẽ có một giải pháp toàn diện. Đáp ứng mọi nhu cầu xây dựng công trình của bạn.

Tham khảo ngay: Bảng giá thép Pomina

Sản phẩm 100% mới, chính hãng, có bảo hành về chất lượng

Đáp ứng được các yêu cầu đưa ra cho mọi sản phẩm như chất lượng đảm bảo. Có các giấy tờ kiểm nghiệm và chứng nhận đầy đủ.

Nếu phát hiện sản phẩm giả mạo, đền bù  200% tổng hóa đơn. Nếu không đúng mẫu mã, quý khách có thể đổi trả miễn phí, mọi chi phí công ty sẽ chịu

Miễn phí vận chuyển trên toàn thành phố HCM và những đơn hàng có hóa đơn từ 200 triệu. Giao hàng tận công trường, trong 2h ngay sau khi đặt hàng.

TỔNG CÔNG TY PHÂN PHỐI KHO THÉP XÂY DỰNG

Đường dây nóng : 0852.852.386

5

/

5

(

1

bình chọn

)

admin

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Tôi cùng các đồng sự môi ngày vẫn đang nỗ lực để cung cấp tới khách hàng các thông tin báo giá thép cùng thông tin về giá vật liệu xây dựng mới và chính xác nhất, mỗi thông tin chúng tôi đưa lên đều giành thời gian tìm hiểu thông tin từ nhà máy thép và các đại lý phân phối thép uy tín. Mọi thông tin đều thuộc bản quyền của Khothepxaydung…. Nếu có hình thức sao chép hay, sử dụng chúng tôi để lừa đảo xin hãy liên hệ chúng tôi để cảnh báo, Xin chân thành cảm ơn

Văn Mẫu Lớp 10: Dàn Ý Bài Phú Sông Bạch Đằng (8 Mẫu) Phú Sông Bạch Đằng Của Trương Hán Siêu

1. Mở bài

– Giới thiệu về Trương Hán Siêu, tác phẩm Phú sông Bạch Đằng (hoàn cảnh ra đời của bài phú), giới thiệu về hình tượng nhân vật khách.

2. Thân bài

– Hình tượng nhân vật khách: tư thế của một con người có tâm hồn khoáng đạt.

Khách dạo chơi phong cảnh không chỉ để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên mà còn nghiên cứu cảnh trí đất nước, bồi bổ tri thức.

Hoài bảo lớn lao: “Nơi có … chẳng biết”; “Đầm Vân Mộng chứa ……vẫn còn tha thiết”.

– Tráng chí của khách được gợi lên qua hai loại địa danh:

Địa danh trong điển cố Trung quốc: rong chơi bể lớn, Sông Nguyên, Tương, Vũ huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ,Tam Ngô, Bách Việt – những vùng đất nổi tiếng, khách đã đi qua bằng sách vở.

Địa danh thứ hai là những địa danh đất Việt, với không gian cụ thể: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng là hình ảnh hiện tại mang tính đương đại hiện ra trước mắt

Cảnh sắc thiên nhiên hiện lên hùng vĩ hoành tráng “Bát ngát sóng kình muôn dặm – thướt tha đuôi trĩ một màu”.

Song cũng ảm đạm, hắt hiu “bờ lau san sát, bến lách đìu hiu – Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô”.

– Nghệ thuật: lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động, vừa gợi hình sắc trực tiếp, vừa mang ý nghĩa khái quát, tính triết lý, ngôn từ trang trọng, hào hùng, vừa lắng đọng,gợi cảm.

3. Kết bài

– Với hình tượng nhân vật khách, bài phú thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống anh hùng và tư tưởng nhân văn cao đẹp. Sự hoài niệm về quá khứ là niềm tự hào về truyền thống dân tộc của tác giả.

1/ Mở bài

Dẫn dắt giới thiệu tác giả tác phẩm

II/ Thân bài

1. Giới thiệu nhân vật khách và tâm trạng của khách khi đến với sông Bạch Đằng lịch sử.

a. Giới thiệu về khách

Hiện lên chân dung một con người với tư thế ung dung đang mở rộng tâm hồn khoáng đạt để thu vào mình tất cả bao la của đất trời. Đó là con người say đắm với thú ngao du sơn thủy, muốn làm bạn với gió trăng.

Nhịp điệu tự do linh hoạt, câu ngắn câu dài đan xen, giống như nhịp con thuyền đi trên sông, lúc dừng lại để thưởng ngoạn, lúc thì lướt băng băng trên sóng Bạch Đằng.

Không gian mở ra thoáng đạt với gió, trăng, bể.

Hình ảnh kì vĩ của thiên nhiên vũ trụ đã cho thấy tâm hồn tự do khoáng đạt cũng như niềm tự do mãnh liệt của khách khi đến với thiên nhiên.

Khách chủ động hòa mình vào thiên nhiên chứ không là một chấm nhỏ gữa không gian kì vĩ.

Các địa danh Nguyên Tương, Vũ Hiệp ở rất xa nhau nhưng khách có thể đến trong một sớm một chiều. Cách nói ước lệ ấy cho ta hiểu những địa danh ấy có thể khách đã đến trong sách vở.

b. Cảnh sông Bạch Đằng và tâm trạng của khách

Cảnh sông Bạch Đằng hiện lên cụ thể và chi tiết

“Sóng hình” là những con sóng lớp lớp nối đuôi nhau mở ra không gian rộng lớn của vùng sông nước.

“Thướt tha đuôi trĩ một màu” : không gian nên thơ, bồng bềnh, thiết tha như đuôi chim trĩ

Đến với sông Bạch Đằng, tâm trạng của khách đan xen nhiều cung bậc, có niềm vui, có sự tự hào xung quanh trời đất. Buồn vì cảnh trước mặt hoang vắng, đìu hiu, thương nhớ những anh hùng đã khuất, tiếc nuối vì chiến trường xưa một thời oanh liệt giờ đã vắng bóng phai nhạt dần dấu vết thời gian.

Giọng điệu lời thơ linh hoạt, giọng thơ khi thì hào sảng, khi thì trĩu nặng tâm tư.

Khách chính là sự phân thân của tác giả cho nên qua nhân vật khách ta cũng hiểu được lòng tác giả. Đó là con người có tâm hồn phóng khoáng, nhạy cảm, đặc biệt là người nặng lòng với lịch sử dân tộc.

2. Lời kể về những chiến công trên sông Bạch Đằng

“Bên sông, các bô lão hỏi ý ta sở cầu?”. “Bô lão” là những bậc cao niên, là những chứng nhân lịch sử. Có thể những nhân vật bô lão chỉ là do tưởng tượng làm cho lời kể khách quan, đáng tin cậy.

Thái độ của các bô lão đối với khách khi đến sông Bạch Đằng là thái độ nhiệt tình, trân trọng.

Từ đó có thể thấy khách là người đáng kính trọng, có nhân cách lớn.

Qua lời kể của các bô lão, sông Bạch Đằng hiện lên là nơi ghi dấu chiến công chói lọi từ bao đời. Đó là chiến công hào hùng của thế hệ trước: Ngô chúa phá Hoằng Thao, là buổi Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã…

Cảnh thủy chiến trên sông Bạch Đằng với lực lượng đông đảo hùng hậu, giặc mạnh, lắm mưu nhiều kế, sự gian xảo, quỷ quyệt, ngạo nạn. Còn ta là đội quân chính nghĩa thuận ý trời. Đó không chỉ là cuộc đối đầu về lực lượng mà còn là sự đối đầu về ý chí.

Cách miêu tả chiến sự rất dữ dội, ác liệt qua hình ảnh giàu tính biểu cảm.

Khẳng định nguyên nhân làm nên chiến thắng là nhờ địa linh và nhân kiệt, đề cao vai trò của

Trần Hưng Đạo với những chiến côn ghi vào sử sách, đề cao vai trò của Trần Quốc Tuấn.

Cho thấy sự tôn trọng của vua Trần đối với những bề tôi, đó là sự đoàn kết m ột lòng của vua tôi.

3. Lời ca của các bô lão và khách

Bằng cách mượn quy luật tự nhiên trường tồn bất biến tác giả khẳng định quy luật của lịch sử.Trong lời ca của khách, ta thấy lời hát của các bô lão, đó là sự tiếp nối, mở rộng về mặt tư tưởng, niềm tin về nền thái bình của đất nước.

III/ Kết bài

Nêu cảm nhận chung về văn bản

I. Mở bài:

Giới thiệu về tác giả Trương Hán Siêu: Là người cương trực, học vấn uyên thâm được vua và dân nhà Trần tin cậy.

Khái quát về thể phú: Sử dụng hình thức đối đáp chủ – khách để thể hiện nội dung, có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi.

Giới thiệu bài thơ Bạch Đằng Giang phú: hoàn cảnh ra đời, nội dung.

II. Thân bài:

* Cảm xúc của nhân vật khách trước sông Bạch Đằng

– Nhân vật “khách”: Là sự tự xưng của tác giả, tạo nên lối chủ-khách đối đáp thường dùng trong thể phú.

– Tâm thế du ngoạn: Giương buồm, giong gió, lướt bể, chơi trăng, mải miết.

→ Tư thế ung dung, tự do. Tác giả là người có tâm hồn tự do, phóng khoáng.

– Hành trình du ngoạn của tác giả:

+ Các địa danh Trung Quốc: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, đầm Vân Mộng.

→ Những địa danh được biết đến qua sách vở, qua sự tưởng tượng. Tác giả là người có vốn hiểu biết phong phú, sâu rộng.

+ Các danh lam thắng cảnh Đại Việt: Đại Than, Đông Triều và dừng chân ở Bạch Đằng – dòng sông của chiến công lịch sử vẻ vang của dân tộc.

→ Tác giả yêu thiên nhiên, thiết tha với quê hương, đất nước với quá khứ hào hùng của dân tộc.

+ Cách nói cường điệu: Sớm Nguyên Tương – chiều Vũ Huyệt, hành trình dài được khách thực hiện trong một ngày.

→ Không gian, thời gian của cuộc hành trình đã nâng cao tầm vóc của khách, say sưa, chủ động đến với thiên nhiên.

– Cảnh sắc thiên nhiên trên sông Bạch Đằng

+ Hùng vĩ, tráng lệ:

“Sóng kình muôn dặm”: Địa thế hiểm trở, dữ dội của con sông Bạch Đằng.

“Đuôi trĩ một màu”: Những con thuyền nối đuôi nhau trên dòng sông.

+ Thơ mộng, trữ tình

Thời gian “ba thu”: Tháng thứ ba của mùa thu, thu chín nhất.

“Nước trời một sắc”: Bầu trời, mặt nước đều hòa chung một màu trong xanh.

+ Hoang vu, hiu hắt

Từ láy “san sát, đìu hiu”: Cực tả khung cảnh hoang vu, lạnh lẽo đầy lá lách, lau sợi

“Giáo gãy, xương khô”: Chiến trường xưa, chốn tử nạn của quân thù.

– Tâm trạng của khách:

Buồn thương, tiếc nuối trước cảnh vật đổi thay, cho những người đã ngã xuống

Tư thế “đứng lặng giờ lâu” cho thấy nhà thơ đang đắm chìm vào thế giới nội tâm với sự tiếc nuối ngậm ngùi.

* Các bô lão kể về những chiến tích trên sông Bạch Đằng

– Hình ảnh bô lão: Có thể là những nhân vật có thật, là các vị cao niên ở hai bên bờ sông, cũng có thể là hư cấu, sự phân thân của tác giả để khách quan kể về những chiến công trên sông Bạch Đằng.

– Thái độ của các bô lão với khách: “vái”, “thưa”- hiếu khách, tôn kính khách.

– Các chiến công tiêu biểu: Ngô quyền đánh quân Nam Hán, Hoằng Tháo thua trận và chết ở sông Bạch Đằng năm 938 và Trùng Hưng nhị thánh bắt sống Ô Mã năm 1288.

– Không khí chiến trường xưa:

+ Sự chuẩn bị của quân nhà Trần: thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới, hùng hổ sáu quân, gươm giáo sáng chói

→ Chuẩn bị kỹ lưỡng, binh lực hùng hậu, hào khí ngút trời.

+ Diễn biến trận đánh:

– Cách nói “được thua chửa phân”, “bắc nam chống đối”, hình ảnh phóng đại “nhật – nguyệt phải mờ, bầu trời đất sắp đổi”

→ Trận đánh gay go, quyết liệt, giằng co căng thẳng.

– Quân giặc: “những tưởng gieo roi một lần quét sạch Nam bang bốn cõi”

→ Kiêu căng, hống hách, ngạo mạn

– Kết thúc trận đánh: Hung đồ hết lối, khác nào…chết trụi.

→ Thủ pháp so sánh tăng cấp tô đậm, nhấn mạnh thất bại thảm hại, nhục nhã, ê chề của kẻ thù.

→ Khẳng định tình yêu và niềm tự hào dân tộc.

– Nguyên nhân thắng lợi: đất trời cho nơi hiểm trở, nhân tài giữ được cuộc điện an, đại vương coi thế giặc nhàn.

→ Nhấn mạnh ba yếu tố làm nên thắng lợi thiên thời – địa lợi – nhân hòa, trong đó nhấn mạnh vai trò của con người.

– Gợi lên hình ảnh Trần Quốc Tuấn và so sánh với những người xưa

→ Khẳng định sức mạnh, tài năng của con người nhất là người lãnh đạo. Thể hiện giá trị nhân văn của tác phẩm.

* Suy ngẫm về hưng vong của đất nước.

– Lời của các bô lão.

+ Hình tượng sông Bạch Đằng: mênh mông, rộng lớn, hùng vĩ, hiểm trở

→ Tình yêu, niềm tự hào về cảnh sắc quê hương, về dòng sông lịch sử.

+ Mượn quy luật của tự nhiên để khái quát quy luật của con người: Mọi dòng sông đều dồn về biển cả, những kẻ bất nghĩa sẽ tiêu vong, anh hùng lưu danh muôn đời.

– Lời của khách:

Ca ngợi sông Bạch Đằng dòng sông lịch sử, dòng sông anh hùng.

Ca ngợi đức độ, tài năng hai vị thánh quân Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông.

Ca ngợi cuộc sống thanh bình của dân tộc.

* Nghệ thuật:

Bố cục chặt chẽ, cách kể tả sinh động

Xây dựng các hình tượng nhân vật sinh động, đặc sắc mang ý nghĩa triết lí.

Ngôn ngữ cô đọng, trong sáng, hào hùng.

III. Kết bài:

Khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

Mở rộng: Sông Bạch Đằng là đề tài, niềm cảm hứng lớn trong văn chương với rất nhiều tác phẩm nổi tiếng khác.

I. Mở bài:

– Nhắc đến Trương Hán Siêu, người ta nghĩ đến Phú sông Bạch Đằng. Và ngược lại, Phú sông Bạch Đằng cũng đủ làm nên tên tuổi Trương Hán Siêu.

II. Thân bài:

– Vài nét về Trương Hán Siêu.

– Thuyết minh về Phú sông Bạch Đằng:

– Được viết vào khoảng năm mươi năm sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, đời Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông, khi nhà Trần có dấu hiệu bắt đầu suy thoái.

– Bạch Đằng là con sông ghi dấu nhiều chiến công hiển hách trong sự nghiệp đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ thời Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán đến nhà Trần chiến thắng quân Nguyên Mông.

– Bài phú được viết theo lối phú cổ thể.

– Cảm hứng: Niềm tự hào, vừa đọng nỗi đau, vừa thể hiện triết lý về sự thay đổi, biến thiên và xoay vần của tạo hóa.

– Phú sông Bạch Đằng bộc lộ lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống anh hùng, truyền thống nhân nghĩa của đất nước ta.

– Nghệ thuật: Tác phẩm có cấu tứ đơn giản, lời văn linh hoạt, hình tượng nghệ thuật sinh động, từ ngữ gợi hình sắc, giọng điệu hào hùng trang trọng, có lúc lắng đọng gợi cảm, lúc lại triết lý sâu xa.

II. Kết bài:

Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật trong văn học trung đại.

1. Mở Bài

Giới thiệu khái quát về tác giả Trương Hán Siêu

Giới thiệu tác phẩm và dẫn dắt vào khổ 1 bài “Bạch Đằng giang phú”: Bài phú tiêu biểu xuất sắc nhất trong thể phú của văn học Việt Nam thời kì trung đại, qua bài phú nói chung và đoạn 1 nói riêng, tác giả Trương Hán Siêu không chỉ ca ngợi truyền thống anh hùng kiên cường bất khuất của dân tộc mà còn thể hiện niềm tự hào về cảnh đẹp quê hương đất nước.

2. Thân Bài

– Giới thiệu nhân vật “khách”:

Là phân thân của tác giả

Là kẻ có tráng chí bốn phương

– Hành trình du ngoạn của nhân vật “khách”:

Mục đích du ngoạn

Các địa danh được nhắc đến

– Cảnh sắc thiên nhiên trên sông Bạch Đằng:

Vẻ đẹp kì vĩ, thơ mộng

Vẻ đẹp hoang vắng, đìu hiu

– Tâm trạng và cảm xúc của kẻ “khách” trước cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng:

Tự hào cảnh sắc quê hương đất nước

Buồn thương tiếc nuối

3. Kết Bài

– Ý nghĩa đoạn 1 bài “Bạch Đằng giang phú”

Như vậy qua đoạn mở đầu của bài “Bạch Đằng giang phú”, tác giả Trương Hán Siêu đã đưa người đọc trải qua nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, từ niềm tự hào về chiến tích lịch sử vẻ vang của dân tộc đến nỗi buồn thương tiếc nuối vì những giá trị lịch sử đã

1. Mở bài

Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Phú sông Bạch Đằng là một trong những tác phẩm nổi bật của Trương Hán Siêu, qua đó, tác giả thể hiện tình yêu nước, cảm hứng yêu nước qua tình yêu với thiên nhiên, lịch sử và những giá trị tinh thần không bao giờ mai một trên con sông huyền thoại.

2. Thân bài

Khái quát về thể loại phú: Phú là một thể loại văn học cổ của Việt Nam, chủ yếu là văn tả cảnh, từ ngoại cảnh liên kết với nội tâm để tả tình.

Tình yêu quê hương bộc lộ qua cách miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên trên sông Bạch Đằng được tác giả khái quát qua vài câu thơ chấm phá, thể hiện nét đẹp vừa mềm mại, tha thướt, vừa mạnh mẽ, cuộn trào.

Cảm hứng yêu nước bộc lộ qua sự kính nể, hoài tưởng những chiến công vang dội của bậc cha ông, những kí ức vẻ vang, hào hùng của dân tộc và thất bại thảm hại của quân thù.

Nỗi tiếc thương cho những vị anh hùng đã nằm xuống vì tổ quốc, vì độc lập dân tộc, đồng thời cảm thấy hổ thẹn, bẽ bàng vì hậu thế chưa thể làm được gì đáng tự hào cho tổ quốc.

3. Kết bài

Khái quát giá trị tác phẩm

Dàn ý Phân tích cảm hứng yêu nước trong Phú sông Bạch Đằng

– Các bô lão là nhân vật có thật hoặc do sự tưởng tượng của tác giả.

– Lời kể theo trình tự thời gian khơi gợi lại cảnh chiến trận năm xưa với không khí bừng bừng chiến trận “ Thuyền tàu muôn đội – giáo gươm sáng chói”.

Kẻ thù hống hách hung hăng “ Tất Liệt …bốn cõi”.

Trận đánh diễn ra quyết liệt “ Trận thư hùng … chống đối”

– Nghệ thuật kể chuyện

Các hình ảnh , điển tích được chọn lọc tinh tế .

Cách so sánh ẩn dụ đặt chiến công của chúng ta ngang hàng với những trận chiến mang tính chất lích sử của TQ .

Lời kể xúc tích cô đọng mang tính khái quát

Những câu văn dài ngắn khác nhau thể hiện sinh động tâm trạng và diễn biến trận đánh : câu dài gợi không khí trang nghiêm dõng dạc : “ Đây là nơi chiến địa .. . phá Hoằng Thao” . ,câu ngắn gọn sắc bén khơi gợi khung cảnh chiến trận căng thẳng khốc liệt : “ Thuyền bè .. .. sáng chói”.

– Hai câu cuối đoạn 2 Đó là nỗi xấu hổ bởi người ngày nay trong đó có cả tác giả không giữ được truyền thống của cha ông xưa.

I. Mở bài

Giới thiệu khái quát về thể phú: Là thể văn cổ của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ sớm, đến thời Trần trở nên phổ biến

Advertisement

Khái quát vị trí của tác phẩm: Bạch Đằng Giang phú là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học trung đại Việt Nam

II. Thân bài

1. Đặc trưng nghệ thuật của thể phú.

Là một thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi

Dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời.

Phú cổ thể: Không nhất thiết có đối, cuối bài được kết lại bằng thơ.

2. Sự thể hiện những giá trị nghệ thuật của thể phú qua tác phẩm “Bạch Đằng giang phú.

a. Cấu tứ, bố cục

– Về cấu tứ: Đơn giản, chặt chẽ theo lối kể chuyện chủ – khách tiêu biểu của thể loại phú.

Ban đầu là lời dẫn chuyện của tác giả để dẫn dắt ta đi theo hành trình ngao du của khách và cuối cùng dừng chân tại sông Bạch Đằng, khách nói về những điều mình quan sát, suy nghĩ về con sông.

Tại đây khách gặp các vị bô lão, được họ kể về những chiến công hiển hách trên dòng Bạch Đằng thuở xưa.

– Bố cục mang đặc trưng tiêu biểu của bài phú cổ thể gồm 4 phần:

Mở đầu: Cảm xúc của nhân vật Khách trước sông Bạch Đằng

Giải thích: Những chiến công hiển hách trên sông Bạch Đằng qua lời kể của các bô lão.

Kết: Suy ngẫm về sự hưng vong của đất nước.

b. Hình thức câu văn.

– Có sự đan xen đa dạng, linh hoạt giữa lời văn của người dẫn chuyện, lời nói của Khách, lời kể của các bô lão. Khi thì luân phiên lượt lời uyển chuyển, lúc lại đan xen lời của các nhân vật.

– Sử dụng các câu văn xen lẫn văn vần và văn xuôi đa dạng, sinh động.

+ Các câu văn vần:

“Cửu Giang Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt/Nơi có người đi đâu mà chẳng biết”

“Qua cửa Đại Than ngược bến Đông Triều/Đến sông Bạch Đằng thuyền bơi một chiều”….

+ Các câu văn xuôi: “Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng Nhị Thánh bắt Ô Mã/Cũng là bãi đất xưa thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Tháo”….

– Sử dụng các câu văn ngắn dài khác nhau

– Sử dụng lối văn biền ngẫu, tạo nên cách nói hình tượng hóa

“Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu/Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô”,…

– Kết thúc bài phú là một bài thơ, tiêu biểu cho đặc trưng thể phú.

c. Ngôn ngữ.

– Ngôn ngữ tự nhiên không khoa trương sáo rỗng mà rất sống động.

Khách miêu tả về con sông Bạch Đằng không bằng những ngôn ngữ sáo mòn mà bằng những hình ảnh cụ thể, sống động để nói về những nét vẽ cụ thể của dòng sông: hùng vĩ, thơ mộng nhưng đìu hiu, hoang lạnh

Các bô lão kể về những chiến công nhưng không bị gò vào những ngôn ngữ đao to búa lớn mà vẫn thể hiện được những chiến công hào hùng, oanh liệt

– Ngôn ngữ trang trọng, gợi sự trang nghiêm

d. Xây dựng các hình tượng nghệ thuật độc đáo.

Hình tượng con sông Bạch Đằng vừa mang vẻ đẹp của thiên nhiên, tạo vật vừa là chứng nhân của lịch sử.

Hình tượng “khách”: Khách trong thể phú thường mang tính ước lệ khuôn thức, cứng nhắc, nhưng qua cách xây dựng của Trương Hán Siêu, hình tượng khách hiện lên đa dạng, sinh động vừa phóng khoáng, tự do, yêu vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng của non sông, tiếc thương, xót xa cho cảnh hoang tàn, đổ nát, tự hào về những chiến công lịch sử, yêu thiên nhiên, yêu đất nước.

Hình tượng các bô lão: Trọng tình, hiếu khách, yêu và tự hào sâu sắc về những chiến công của dân tộc, biết đánh giá và nhìn nhận đúng đắn về lịch sử

III. Kết bài

Khái quát lại những giá trị nghệ thuật của thể phú qua tác phẩm Phú sông Bạch Đằng.

Khẳng định vị trí của tác phẩm: Sau Phú sông Bạch Đằng cũng còn nhiều tác phẩm viết theo thể phú khác nhưng chưa có tác phẩm nào vượt qua được bài phú của Trương Hán Siêu.

Lộ Diện Nhà Đầu Tư Siêu Dự Án 85.000 Tỷ Đồng Ở Khánh Hòa

Liên danh Công ty CP Đầu tư Cam Ranh, Công ty CP Vinhomes và Công ty CP Giải pháp Năng lượng Vines là nhà đầu tư đang quan tâm đến siêu dự án 85.000 tỷ đồng ở TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.

Ngày 14/6, Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Khánh Hòa đã có báo cáo tiến độ và chủ trương triển khai thực hiện dự án Khu đô thị ven vịnh Cam Ranh với số vốn đầu tư lên đến 85.000 tỷ đồng.

Đến nay, Sở KH&ĐT Khánh Hòa đã tham mưu UBND tỉnh phê duyệt hồ sơ yêu cầu sơ bộ về năng lực, kinh nghiệm nhà đầu tư đăng ký thực hiện dự án Khu đô thị ven vịnh Cam Ranh. Đến thời điểm hết hạn nộp hồ sơ (ngày 25/5), chỉ có một nhà đầu tư quan tâm, nộp hồ sơ đăng ký thực hiện dự án là liên danh Công ty CP Đầu tư Cam Ranh, Công ty CP Vinhomes và Công ty CP Giải pháp Năng lượng Vines.

Phối cảnh Khu đô thị ven vịnh Cam Ranh. Ảnh: Sở KH&ĐT Khánh Hòa.

Để tăng tính cạnh tranh cho việc đầu tư dự án này, Sở KH&ĐT Khánh Hoà đã có thông báo gia hạn thời gian đăng ký thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất đối với dự án đến ngày 13/6. Hết thời hạn nêu trên, Sở KH&ĐT Khánh Hoà sẽ tổ chức đánh giá, lựa chọn nhà đầu tư theo quy định của pháp luật.

Trước đó, vào tháng 4, Thủ tướng Chính phủ đã chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị ven vịnh Cam Ranh trên địa bàn 10 phường, xã ở TP Cam Ranh với tổng diện tích 1.254 ha. Dự án thực hiện trong 5 năm (từ năm 2023 – 2027), có thời gian hoạt động 50 năm.

Advertisement

Mục tiêu của dự án sẽ xây dựng mới khu đô thị hoàn chỉnh bao gồm: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật; khu nhà ở; các công trình công cộng, dịch vụ phục vụ cho đơn vị ở và đô thị; hệ thống công viên, cây xanh đô thị; các công trình dịch vụ nghỉ dưỡng, sân golf, công viên chuyên đề… Quy mô dân số dự án khoảng 230.779 người, có khoảng 8.474 căn nhà ở liền kề, khoảng 10.732 căn nhà ở biệt thự và khoảng 19.816 căn nhà ở xã hội.

Chuyên Ngành Quản Lý Dự Án

Đánh giá

Review ngành Quản lý dự án trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU): Ngành “hot” không lo thất nghiệp

1. Ngành Quản lý dự án là gì?

Mã ngành: 7340409

Quản lý dự án (Project Management) là ngành học chuyên đào tạo về việc hoạch định, theo dõi và kiểm soát tất cả các khâu của một dự án nhằm đạt được hiệu quả. Quản lý dự án có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế trong nước và toàn cầu. Điều này được thể hiện rõ ở chỗ, Quản lý dự án sẽ đảm bảo các công việc trong dự án được hoàn thành theo đúng yêu cầu và thời gian đã quy định từ trước, trong phạm vi ngân sách đã được phê duyệt và không có sự thay đổi.

Việc quản lý và điều hành dự án đòi hỏi phải người quản lý phải có sự nhạy bén, linh hoạt và khả năng quản lý rủi ro tốt. Bởi vì không có dự án nào giống dự án nào, mỗi dự án sẽ ít nhiều có sự khác nhau về ý tưởng, mục tiêu, thời gian, địa điểm và không gian triển khai.

2. Học ngành Quản lý dự án tại NEU như thế nào?

Chương trình đào tạo ngành Quản lý dự án tại NEU kéo dài 4 năm, mỗi năm có 2 học kỳ chính và 1 học kỳ phụ (học kỳ hè).

Khối lượng kiến thức đào tạo là 129 tín chỉ: khối kiến thức giáo dục đại cương là 43 tín chỉ, khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là 86 tín chỉ (trong đó có 18 tín chỉ kiến thức chuyên sâu và 10 tín chỉ chuyên đề thực tập).

Về kiến thức, sinh viên theo học ngành này sẽ được trang bị hệ thống kiến thức cơ bản về kinh tế, đầu tư, quản lý; và kiến thức hiện đại, chuyên sâu về quản lý dự án; bên cạnh đó, sinh viên còn được đào tạo kiến thức về các công cụ và khả năng vận dụng các phương pháp quản lý dự án vào hoạt động thực tiễn.

3. Điểm chuẩn ngành Quản lý dự án của NEU

4. Cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Quản lý dự án sau khi tốt nghiệp NEU ra sao?

Vì là một ngành khá mới, ít người theo học nên nhu cầu nhân lực của ngành Quản lý dự án hiện nay đang rất cao. Chính vì vậy mà các sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành này chắc chắn sẽ có cơ hội việc làm rộng mở với mức thu nhập hấp dẫn cùng với chế độ đãi ngộ đặc biệt. Sau khi ra trường, bạn có thể đảm nhận các vị trí công việc sau:

– Bạn có thể trở thành cán bộ hoặc chuyên viên quản lý dự án tại các dự án đầu tư công, các Ban quản lý dự án, bộ phận đầu tư tại các công ty, doanh nghiệp, các tổ chức của nền kinh tế, các cơ quan quản lý nhà nước; 

– Bạn có thể trở thành kỹ sư lập và thẩm định dự án đầu tư giúp thẩm định công trình và quản lý các dự án đầu tư;

– Bạn có thể làm giám sát và nghiệm thu công trình về mặt định mức, tài chính và tổ chức lao động;

– Bạn có thể trở thành giám đốc dự án hoặc giám đốc của các tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng;

– Bạn có thể trực tiếp tham gia thực hiện nhiệm vụ hoặc tư vấn về lập hồ sơ thiết kế tổ chức thi công, lập và đánh giá dự án, tổ chức các hoạt động trên từng giai đoạn chuẩn bị và thực hiện dự án như triển khai thiết kế, đấu thầu, thi công, bàn giao nghiệm thu và thanh quyết toán công trình;

– Bạn có thể tự tìm cơ hội kinh doanh riêng cho bản thân hoặc làm cán bộ khởi sự doanh nghiệp; 

– Bạn có thể làm giảng viên, cán bộ nghiên cứu về quản lý dự án tại các trường đại học, các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu hoặc tại các cơ quan hoạch định chính sách về đầu tư và quản lý dự án, hoặc có thể làm chuyên gia tư vấn độc lập về quản lý dự án.

Trường Tiểu Học An Phú 2 – Bình Dương

Trường tiểu học An Phú 2

4.3

/ 5

(15 đánh giá)

Trường tiểu học – Bình Dương

Địa chỉ: Đ. 22 Tháng 12, An Phú, Thuận An, Bình Dương

Điện thoại:090 850 27 76

Giờ hoạt động:

Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: 08:00 đến 17:00

Chủ Nhật: Đóng cửa

Giới thiệu về Trường tiểu học An Phú 2

Giới thiệu chi tiết

Trường tiểu học An Phú 2 là một trong những Trường tiểu học tại Bình Dương, có địa chỉ chính xác tại Đ. 22 Tháng 12, An Phú, Thuận An, Bình Dương.

Hotline chính thức của nhà trường là: 090 850 27 76. Đây là hotline tiếp nhận mọi phản ánh, cũng như tư vấn và giải đáp mọi câu hỏi thắc mắc của quý phụ huynh.

Thông tin doanh nghiệp

TRƯỜNG TIỂU HỌC AN PHÚ 2. Mã số thuế: 3702808442. Địa chỉ: đường 22/12,KP 1A, Phường An Phú, TX Thuận An, Bình Dương. Giám đốc: Nguyễn Thanh Tuấn.

Thông tin TRƯỜNG TIỂU HỌC AN PHÚ 2

Thông tin TRƯỜNG TIỂU HỌC AN PHÚ 2 ở TX Thuận An, Bình Dương: mã số thuế: 3702808442, giám đốc: Nguyễn Thanh Tuấn. Điện thoại: 3 991 866.

Mạng xã hội

Ngoài ra đây là các trang mạng xã hội của nhà trường giúp bạn biết thêm các thông tin hoạt động mới nhất của trường.

Trường Ngoại Ngữ Quốc Tế Việt Anh Mỹ. Campus Building. 1,108 people like this. Like. Liked. Message. KIẾN THỨC TIỂU HỌC. Personal blog. 551 people like this.

Hướng dẫn đi đến địa điểm Trường tiểu học An Phú 2

Thời gian làm việc

Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: 08:00 đến 17:00

Chủ Nhật: Đóng cửa

Khoảng cách đi trong Bình Dương

Thành phố Thuận An, Thành phố Dĩ An và Thành phố Thủ Dầu Một là 3 quận huyện gần nhất đến với Trường tiểu học An Phú 2. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo khoảng cách khác của quận huyện thuộc Bình Dương. Lưu ý thời gian đi dự kiến có thể sẽ thay đổi tuỳ vào tình hình giao thông.

Đi từ trung tâm Khoảng cách Xe máy Xe ô tô

Huyện Bắc Tân Uyên 18.9 km 45 phút 38 phút

Huyện Bàu Bàng 37.72 km 91 phút 75 phút

Thị Xã Bến Cát 25.1 km 60 phút 50 phút

Huyện Dầu Tiếng 55.2 km 132 phút 110 phút

Thành Phố Dĩ An 4.94 km 17 phút 15 phút

Huyện Phú Giáo 35.59 km 85 phút 71 phút

Thị Xã Tân Uyên 14.24 km 34 phút 28 phút

Thành Phố Thủ Dầu Một 10.89 km 26 phút 22 phút

Thành Phố Thuận An 3.84 km 14 phút 13 phút

Liên hệ

Để đặt lịch hẹn hoặc liên hệ với Trường tiểu học An Phú 2 bạn có thể gọi trực tiếp vào hotline của trường, đến trực tiếp địa chỉ hoặc truy cập vào website để biết thêm chi tiết.

Thông tin liên hệ:

Địa chỉ: Đ. 22 Tháng 12, An Phú, Thuận An, Bình Dương

Điện thoại: 090 850 27 76

Các trường khác trong khu vực

Trường Tiểu Học Tân Hiệp

Khoảng cách: 13 km

4.8

(9)

Trường tiểu học

Xã Tân Hiệp, Tân Uyên, Bình Dương

Trường Tiểu Học An Thạnh

Khoảng cách: 6.11 km

4.4

(9)

Trường tiểu học

An Thạnh, Thuận An, Bình Dương

Trường Tiểu Học Hưng Hòa

Khoảng cách: 30.92 km

0

(0)

Trường tiểu học

ĐH612, Hưng Hoà, Bến Cát, Bình Dương

Trường tiểu học, THCS và THPT Ngô Thời Nhiệm

Khoảng cách: 12.92 km

4.7

(41)

Trường tiểu học, THCS và THPT

Lô M2, Tp. Mới, Đường Lý Thái Tổ, Phú Chánh, Tân Uyên, Bình Dương

Trường Tiểu học Vĩnh Hoà A

Khoảng cách: 37.28 km

4.5

(2)

Trường tiểu học

Vĩnh Hoà, Phú Giáo, Bình Dương

Trường Tiểu học Lai Uyên

Khoảng cách: 42.74 km

4.5

(11)

Trường tiểu học

Huyện Bến Cát, Ấp Bàu Hốt, Xã Lai Uyên, Tỉnh Bình Dương

Review Trường tiểu học An Phú 2 có uy tín không?

Hotline chính thức của Trường tiểu học An Phú 2 tại Bình Dương là 090 850 27 76. Quý phụ huynh có thể liên hệ hotline này để được giải đáp mọi thắc mắc một cách nhanh nhất. Nhà trường luôn hoan nghênh và trân trọng những ý kiến đánh giá, góp ý của quý phụ huynh để từng bước hoàn thiện và phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và thiết lập mối quan hệ thân thiết giữa nhà trường và phụ huynh.

Review từ các trang báo và trang review uy tín

Trong quá trình hoạt động, Trường tiểu học An Phú 2 đã được các đơn vị chuyên môn, báo chí cũng như các trang mạng đánh giá uy tín tại:

Nutifood hỗ trợ 14 tỷ đồng xây dựng trường tiểu học mới ở …

Advertisement

Review từ các website

Tiểu học An Phú 2 – Thi Đua Dạy tốt – Học tốt

HỌP HIỆU TRƯỞNG ĐẦU NĂM HỌC 2023 – 2023 16/08/22 · NUÔI HEO ĐẤT NĂM HỌC 2023-2023 26/05/22 · TỔNG KẾT HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI BẬC TIỂU HỌC CẤP THÀNH PHỐ NĂM …

Trường tiểu học An Phú 2 – Thiết kế Bình Dương

Trường tiểu học An Phú 2 · 1. Tên dự án: Trụ sở Công ty TNHH một thành viên Xổ số kiến thiết Bình Dương. · 2. Địa điểm xây dựng: Số 01 đường Huỳnh Văn Nghệ, …

Review Trường tiểu học An Phú 2

Cập nhật thông tin chi tiết về Dự Án Xây Cầu Bạch Đằng 2 Nối Bình Dương Và Đồng Nai trên website Fply.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!