Bạn đang xem bài viết Chế Biến Bữa Ăn Dặm Cho Bé Từ Rau Xanh Giàu Dinh Dưỡng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Có thể nói thực đơn hàng ngày của bất cứ gia đình nào đều cần phải có rau xanh. Rau xanh rất cần cho cơ thể mỗi người đặc biệt là trẻ nhỏ. Khi đến tuổi ăn dặm rau, củ, quả là một trong những thực phẩm không thể thiếu bổ sung chất dinh dưỡng cho trẻ nhỏ.
1. Tác dụng của rau xanh
Rau xanh có nhiều vitamin rất tốt cho sức khỏe trẻ nhỏ
Rau xanh cũng như hoa quả, cung cấp cho cơ thể của bé một lượng vi chất quan trọng, giúp cân bằng chế độ ăn hàng ngày. Những chất đó là: các loại vitamin, khoáng và chất xơ. Mỗi vi chất kể trên đều có chức năng riêng và chức năng tổng hợp.
Do đó, khi trong cơ thể của bé thiếu một vitamin nào đó, sự cân bằng sẽ bị phá vỡ. Ví dụ, vitamin C, nó đồng thời tham gia vào quá trình chống ôxi hoá, chống viêm nhiễm và chống dị ứng. Nó đào thải chất độc bên trong cơ thể ra ngoài và cho phép cơ thể của bé hấp thụ sắt tốt hơn… Vậy, trong khi chế biến chúng, điều quan trọng là không để làm mất đi những dưỡng chất quý báu này.
2. Cách chế biến rau xanh đảm bảo dinh dưỡng
Tránh tích trữ rau nhiều ngày và ngâm quá lâu trước khi chế biến. Việc để rau nhiều ngày rồi mới sử dụng cũng làm hao tổn lượng vitamin có trong rau. Tích trữ rau có thể làm mất tới 50% lượng vitamin C. Ví dụ khoai tây sau 3 tháng “tồn kho”, lượng vitamin giảm quá nửa. Ngay cả khi bạn để rau trong tủ lạnh vài ngày, bạn đã vô tình làm lượng vitamin giảm đi đáng kể. Các chuyên gia khuyên chúng ta hãy ăn rau tươi trong vòng từ 24 – 48 giờ đồng hồ sau khi mua về.
Không nên ngâm rau xanh quá lâu trong nước
Còn nếu bạn ngâm rau quá lâu trong nước trước khi chế biến, bạn cũng làm mất đi vitamin C và B. Những chất này rất dễ hoà tan trong nước. Hãy dùng rau sạch và rửa sạch rau dưới vòi nước để tránh làm mất đi các lại vitamin.
Nên làm chín rau bằng hơi. Đun chín rau ở nhiệt độ cao và đun lâu sẽ làm mất đi lượng vitamin có trong rau. Các làm chín rau tốt nhất là bạn hãy hấp rau thật nhanh, cách này sẽ giúp bạn bảo vệ được những dưỡng chất của rau và cũng là cách tốt nhất giữ mùi vị của rau.
Một vài lưu ý nhỏ khi chế biến
Sử dụng nước rau để làm nước xốt, nước xốt dầu giấm… Chúng chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất hoà tan.
Khi luộc khoai tây, bạn nên giữ cả vỏ như vây lượng vitamin mất đi sẽ ít hơn.
Khi nấu chín rau, bạn nên cho rau vào nước đang đun sôi. Nhiệt độ cao sẽ cho phép tạo một lớp đường trên bề mặt nước, lớp đường này bảo vệ vitamin không bị mất đi do bay hơi nước.
Không nên nấu rau quá nhừ. Rau được ăn khi vẫn còn hơi dai, như vậy là bạn đã bảo vệ được đáng kể lượng vitamin của rau.
12 Loại Bánh Ăn Dặm Nhiều Chất Dinh Dưỡng Nhất Cho Bé
Bánh ngón tay gluten free vị rau bina
Giá bán: 89.000đ/hộp 60g
Bánh cho bé ăn dặm với vị rau bina thích hợp cho bé từ 12 tháng tuổi. Loại bánh này có lượng gluten free, ít đường, không sữa và không đậu phộng – không đậu nành. Do đó, bánh dễ tiêu hóa và giàu dinh dưỡng giúp con yêu của mẹ phát triển toàn diện. Ngoài ra, bánh mềm và xốp, mùi thơm nhẹ nhàng của rau bina còn kích thích sự thèm ăn và tiêu hóa của trẻ.
Bánh ngón tay gluten free vị chocolate và nho khô
Giá bán: 89.000đ/hộp 60g
Bánh ngón tay gluten free vị rau bina
Bánh ngón tay gluten free vị chocolate và nho khô thích hợp cho bé từ 12 tháng tuổi, bánh mềm và xốp, bổ sung hạt nhỏ của chocolate và nho khô giúp bé thay đổi khẩu vị và ngon miệng hơn trong mỗi bữa ăn.
Thành phần: Bột mỳ gluten free 45%, dầu dừa & dầu cọ 20%, trứng 16%, mía đường, hạt chocolate 5%, nho khô 5%, bột nở 1%, chiết xuất vani.
Bánh ngón tay gluten free vị chocolate và nho khô
Bánh ngón tay gluten free vị cà rốt
Giá bán: 89.000đ/hộp 60g
Bánh ngón tay gluten free vị chocolate và nho khô
Bánh ăn dặm ngón tay gluten free vị cà rốt thích hợp cho bé từ 12 tháng tuổi, bánh có hàm lượng gluten free – ít đường – không sữa – không đậu phộng – không đậu nành và có bổ sung cà rốt, phù hợp với những bé bị dị ứng sữa bò, sữa công thức và đậu phộng.
Thành phần bánh: Bột mỳ gluten free 50%, Dầu dừa & dầu cọ 20%, Trứng 17%, Mía đường 8%, Cà Rốt 4%, Bột nở 1%, Chiết xuất vani.
Bánh mầm gạo lức Organic, vị chuối & chocolate
Giá bán: 79.000đ/hộp 30g, 3 gói x 10g
Bánh ngón tay gluten free vị cà rốt
Bánh mầm gạo lức Orgranic, vị chuối và chocolate được làm từ hạt gạo lức Organic và cung cấp GABA để bé hấp thu dinh dưỡng tốt hơn, Amino Acid tốt cho sự phát triển của trí não và giàu chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa của bé. Đặc biệt, vị chuối và socola thơm ngon sẽ kích thích vị giác giúp bé hứng thú hơn với việc ăn dặm.
Bánh mầm gạo lức Organic
Giá bán: 79.000đ/hộp 30g, 3 gói x 10g
Bánh mầm gạo lức Organic, vị chuối & chocolate
Bánh mầm gạo lức Organic được làm từ hạt gạo lức Organic nảy mầm và cung cấp GABA để bé hấp thu dinh dưỡng tốt hơn. Thành phần Amino acid tốt cho sự phát triển của trí não và chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa của bé.
Bánh mầm gạo lức Organic
Bánh gạo vị tự nhiên Miznco
Giá bán: 79.000đ/hộp 20g
Bánh mầm gạo lức Organic
Bánh gạo vị tự nhiên Miznco có khối lượng tịnh: 20g và xuất xứ ở Hàn Quốc. Đây là món ăn thích hợp cho con khi bắt đầu ăn dặm. Bởi vì, sản phẩm hoàn toàn không chiên, không dầu và 0% chất béo chuyển hóa an toàn cho hệ tiêu hóa non trẻ của bé.
Bên cạnh đó, kết cấu bánh mềm mại, tan chảy nhanh giúp bé ăn dễ dàng nhai, nuốt cho dù chưa mọc răng.
Bánh gạo vị táo Miznco
Giá bán: 79.000đ/hộp 20g
Bánh gạo vị tự nhiên Miznco
Bánh gạo vị táo Miznco được làm từ các nguyên liệu có nguồn gốc địa phương: gạo và đậu ngọt trồng tại Hàn Quốc, là món ăn nhẹ không chứa dầu, tránh dị ứng và an toàn cho sức khỏe của các bé. Bánh không chiên, không dầu và 0% chất béo chuyển hóa, bánh mềm mại, dễ ngăn giúp cho bữa ăn nhẹ đầu tiên của con diễn ra suôn sẻ và thoải mái.
Đặc biệt, với kết cấu mềm mại và tan chảy trong miệng như bông tuyết, đây là món ăn đầu tiên hoàn hảo cho bé chưa mọc răng.
Bánh gạo vị táo Miznco
Bánh ăn dặm Apple Monkey vị khoai lang bổ sung Omega 3 & DHA
Giá bán: 69.000đ/hộp 10 gói, mỗi gói 3gr dạng hình oval
Bánh gạo vị táo Miznco
Bánh ăn dặm Apple Monkey vị khoai lang giúp bé tập nhai, nuốt và phát triển răng, bổ sung vị khoai lang giàu Omega 3 & DHA giúp con thông minh hơn từng ngày.
Các mẹ cho bé tập nắm, ăn trực tiếp, phù hợp với bé từ thời kỳ tập ăn dặm cho tới lớn. Chú ý cho bé ăn khi ngồi, không được cho bé ăn khi nằm hoặc cõng trên lưng để tránh Bé bị mắc nghẹn, phải ở cạch bé lúc ăn để quan sát bé cho tới khi ăn xong.
Bánh gạo Organic vị dâu chuối bổ sung Omega3 và DHA
Giá bán: 79.000đ/hộp 10 gói, mỗi gói 3gr dạng hình oval
Bánh ăn dặm Apple Monkey vị khoai lang bổ sung Omega 3 & DHA
Thành phần: Gạo hương nhài organic 73.70%, Bột sắn 14.49%, Đường organic 7.45%, Dâu tây 1.51%, Chuối 1.51% , Muối 0.88%, DHA 0.49%, Vitamin E 0.04%.
Các mẹ có thể cho bé tập nắm, ăn trực tiếp, phù hợp với bé từ thời kỳ tập ăn dặm cho tới lớn. Bánh gạo Organic vị dâu chuối bổ sung Omega3, DHA tốt cho não bộ. Chú ý: cho bé ăn khi ngồi, không được cho bé ăn khi nằm hoặc cõng trên lưng để tránh Bé bị mắc nghẹn, phải ở cạnh bé lúc ăn để quan sát bé cho tới khi ăn xong.
Bánh gạo Organic vị rau bina
Giá bán: 79.000đ/hộp 10 gói, mỗi gói 3gr dạng hình oval
Bánh gạo Organic vị dâu chuối bổ sung Omega3 và DHA
Bánh gạo Organic vị rau bina giúp bé tập nhai, nuốt và phát triển răng, bổ sung Omega 3 và DHA giúp con thông minh hơn.
Thành phần gồm có: gạo hương nhài organic 73.58%, bột sắn 14.53%, đường 7.47%, rau bi na 3.03% , muối 0.88%, DHA 0.47%, tocopherol (đậu nành) 0.04%.
Các mẹ có thể cho bé tập nắm, ăn trực tiếp, phù hợp với các bé từ thời kỳ tập ăn dặm cho tới lớn. Chú ý cho bé ăn khi ngồi, không được cho bé ăn khi nằm hoặc cõng trên lưng để tránh Bé bị mắc nghẹn, phải ở cạch bé lúc ăn để quan sát bé cho tới khi ăn xong.
Bánh gạo Organic vị việt quất và dâu bổ sung Omega3 và DHA
Giá bán: 69.000đ/hộp 10 gói, mỗi gói 3gr dạng hình oval
Bánh gạo Organic vị rau bina
Thành phần: gạo Jasmine hữu cơ (73,866%), tinh bột sắn hữu cơ (14,51%), đường hữu cơ (7,49%), dâu (1,48%), việt quất (1,48%), muối (0,89%), DHA, tocopherol từ đậu tương. Đây là sản phẩm bánh ăn dặm cho bé đảm bảo Bánh gạo Organic vị việt quất và dâu bổ sung Omega3 và DHA an toàn, không gây dị ứng và được nhiều bà mẹ tin dùng hiện nay.
Bánh gạo Organic vị việt quất và dâu bổ sung Omega3, DHA tốt cho não bộ, giúp bé làm quen với việc nhai và cầm nắm khi ăn dặm. Chú ý mẹ nên cho trẻ ngồi để ăn và theo dõi cho tới khi trẻ đã nhai kỹ hết bánh trong miệng.
Bánh gạo Organic vị bí đỏ bổ sung Omega 3 & DHA
Giá bán: 79.000đ/hộp 10 gói, mỗi gói 3gr dạng hình oval.
Bánh gạo Organic vị việt quất và dâu bổ sung Omega3 và DHA
Bánh gạọ Organic vị bí đỏ bổ sung Omega 3 & DHA, giúp bé tập nhai, nuốt và phát triển răng, bổ sung Omega 3 và DHA để bé thông minh hơn. Bánh không chứa chất bảo quản, không sữa, gluten free, không đậu phộng, không trứng, không MSG (bột ngọt). Các mẹ có thể cho bé tập nắm, ăn trực tiếp, phù hợp với bé từ thời kỳ tập ăn dặm cho tới lớn.
Chú ý: cho bé ăn khi ngồi, không được cho bé ăn khi nằm hoặc cõng trên lưng để tránh Bé bị mắc nghẹn, phải ở cạch bé lúc ăn để quan sát bé cho tới khi ăn xong.
Đăng bởi: Tiên Huỳnh
Từ khoá: 12 loại bánh ăn dặm nhiều chất dinh dưỡng nhất cho bé
Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Vịt Đẻ
Hàm lượng các chất dinh dưỡng
Trong chăn nuôi vịt đẻ, cần lưu ý đến lượng thức ăn cung cấp cho vịt nhằm đạt khả năng sản xuất tối đa nhưng không làm cho vịt bị béo từ đó làm giảm khả năng đẻ trứng.
Đối với thức ăn của vịt đẻ thường có 2 dạng: thức ăn hỗn hợp (thức ăn viên) và thức ăn kết hợp giữa thức ăn hỗn hợp và nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có tại địa phương; chẳng hạn như 70 – 80% thức ăn viên + 20 – 30% thức ăn tự nhiên. Theo các khuyến cáo, dùng thức ăn viên cho vịt đẻ là tốt nhất bởi trong thức ăn viên có đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu của vịt đẻ. Thức ăn thông thường như lúa, đầu tôm, ngô… thường không cân đối được các chất dinh dưỡng và hàm lượng không ổn định. Hơn nữa, dựa vào đặc điểm sinh học có thể thấy, vịt thích thức ăn dạng hạt hơn các dạng khác.
Protein
Protein là yếu tố đóng vai trò quyết định đến khả năng đẻ và tỷ lệ đẻ trứng của vịt. Thức ăn giai đoạn vịt đẻ cần đảm bảo 17 – 19% protein thô; Chẳng hạn, đối với giống vịt Super M. Anh Đào, Tiệp và CV 2000 nhu cầu protein thô là 19,5%; với vịt Khali Cambell, vịt cỏ là 17%. Chất lượng protein phụ thuộc vào sự có mặt của các loại axit amin. Thức ăn protein có nguồn từ động vật (như bột cá, giun ốc, cua, bột xương…) và thực vật (bột đậu, lạc…). Protein có nguồn gốc động vật được coi là các loại thức ăn có đầy đủ hàm lượng protein, trong khi protein có nguồn gốc thực vật thường có thành phần các axit amin không đầy đủ (trong 100 g protein động vật, vịt có thể hấp thu được 70 – 90% chất dinh dưỡng; đối với protein thực vật vịt chỉ hấp thu khoảng 60 – 65%). Tuy nhiên, cần cân nhắc khi bổ sung protein có nguồn gốc động vật như bột cá vào thức ăn của vịt đẻ, bởi nó có thể làm ảnh hưởng đến mùi vị của trứng. Đối với những khu chăn nuôi vịt đẻ rộng, có thể thả thì việc tìm kiếm thức ăn có nhiều đạm dễ dàng hơn và người nuôi không nhất thiết phải bổ sung thường xuyên. Các nguồn dinh dưỡng đạm mà vịt có thể tìm kiếm được trong môi trường chăn thả như: ốc, trai, hến, châu chấu… đây là những nguồn cung cấp lượng đạm khá cao cho vịt. Ngoài ra, còn có giun đất là thức ăn yêu thích của vịt, hàm lượng đạm tiêu hóa của giun đất chiếm tới 7 – 8%; đây là nguồn dinh dưỡng dễ tìm kiếm trong tự nhiên. Đối với nguồn thức ăn thực vật thường có nhiều trong đỗ, lạc, bã đậu… có thể dùng cho vịt ăn.
Năng lượng
Những thức ăn giàu lượng đường thường có trong các loại thực vật như lúa, ngô, khoai, sắn… Trong đó, lúa thường được dùng khá phổ biến để nuôi vịt đẻ; trong lúa cũng có tới 5% đạm tiêu hóa. Để nâng cao khả năng tiêu hóa và có thêm vitamin H cần thiết đối với khả năng đẻ trứng của vịt, các cơ quan khuyến cáo người nuôi nên ủ cho lúa lên mầm trước khi cho vịt ăn. Ngoài lúa ra, hiện nay ngô được dùng nhiều để nuôi các loại vịt, trong đó ngô thích hợp nhất cho vịt vỗ béo. Bởi, ngô có hàm lượng protein tiêu hóa khoảng 7,4%, lipid 4,5% và nhiều caroten. Khi vịt đẻ cho ăn ngô, lòng đỏ của trứng sẽ có màu vàng sẫm được người tiêu dùng thích hơn (tuy không thay đổi hàm lượng các chất trong quả trứng).
Vitamin
Vitamin rất cần thiết trong nhu cầu dinh dưỡng của vịt đẻ, tuy nhiên đối với vịt được chăn thả thường không bị thiếu hụt các nguồn vitamin. Vì nhờ vào các thức ăn mà vịt tận dụng được trong quá trình kiếm mồi hoặc vitamin có trong thức ăn bổ sung. Nguồn vitamin ngoài tự nhiên vịt có thể tìm kiếm được đó là rong bèo, rau diếp, bắp cải, các loại cỏ… Tuy nhiên, người nuôi cũng cần phải quan sát vào da hoặc lông của vịt để biết được chính xác nhu cầu vitamin của chúng. Khi vịt đẻ, nhất là vào mùa hè, nên bổ sung thêm các loại củ, quả giàu vitamin để đáp ứng đủ nhu cầu của vịt đẻ. Nếu thấy mỏ, chân nhợt nhạt, lông xù hoặc mắt ướt thì đây là những biểu hiện của vịt bị thiếu Vitamin A, B, D và cần phải có những biện pháp xử lý phù hợp.
Khoáng
Khoáng, đặc biệt là canxi là chất dinh dưỡng trong hình thành vỏ trứng và làm tăng tính thèm ăn của vịt. Khi vịt không được chăn thả người nuôi sẽ phải tiến hành bổ sung khoáng cho vịt đẻ đảm bảo tỷ lệ trứng. Một số nguồn bổ sung chất khoáng gồm vỏ trứng, vôi bột, muối ăn… Trong vỏ trứng có tới 28% canxi, có thể lấy vỏ trứng được đun chín nghiền nhỏ rồi trộn với thức ăn khác để cho vịt ăn; hoặc sử dụng vôi chết để khô nghiên thành bột rồi trộn với thức ăn khác, bổ sung hằng ngày vào chế độ ăn của vịt. Ngoài ra, bổ sung 0,5 – 1% muối vào khẩu phần ăn cũng giúp cung cấp thêm chất khoáng cho vịt đẻ.
Nước uống
Vịt là loài thủy cầm nên uống rất nhiều nước. Do đó, trong chuồng nuôi phải luôn có đủ nước uống và phải đảm bảo vệ sinh cho vịt. Lượng nước cần cung cấp hàng ngày là 5 lít/con.
>> Ngoài các nguồn thức ăn như trên, người nuôi cũng có thể bổ sung thêm men tiêu hóa, premix, điện giải và tiêm phòng vắc xin đầy đủ cho vịt để đạt tỷ lệ đẻ cao và phòng tránh được dịch bệnh.
Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Dân Văn Phòng
1. Dinh dưỡng phù hợp cho dân văn phòng
Dinh dưỡng cân bằng, thực phẩm đa dạng
Chế độ ăn đơn điệu và không hợp lý có thể gây ra béo phì cùng với nhiều vấn đề sức khỏe khác. Do đó, chúng ta cần đa dạng hóa các món ăn của mình mà vẫn đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Người làm văn phòng không chỉ nhớ bổ sung thịt nạc, cá hoặc trứng, thay mỡ động vật bằng các loại dầu và bơ thực vật, mà cần ăn nhiều rau xanh, hoa quả, các loại đậu, ngũ cốc nguyên cám để có chất xơ và vitamin để ngăn ngừa chứng táo bón thường gặp. Đồng thời, họ cũng nên uống sữa không béo và ăn các sản phẩm từ sữa có tác dụng hạn chế khả năng đột quỵ và còn tốt cho sức khỏe.
Uống đủ nước
Trong suốt 8 tiếng làm việc ở phòng điều hòa, cơ thể rất dễ bị mất nước, làm cho họ thường xuyên bị táo bón và da dẻ trở nên khô ráp, Vì thế người dân văn phòng nên đảm bảo uống đủ nước cho cơ thể. Lượng nước cần thiết cho một ngày là khoảng 1,5 lít. Ngoài nước lọc thì bạn có thể uống trà, nước trái cây, sữa … để thay đổi khẩu vị cũng như bổ sung thêm vitamin và khoáng chất cho cơ thể.
Những lợi ích tuyệt vời từ dinh dưỡng của nước dừa
Thay vì phải dùng những loại thức uống đóng hộp có ga không lành mạnh, các bạn hãy thử tận hưởng những giá trị dinh dưỡng của nước dừa mang lại. Chúng ta sẽ thấy sảng khoái ngay tức thời. Chống mất nước Trong thành phần dinh dưỡng của nước dừa,…
Ăn ít chất béo và tăng cường chất xơ
Các món ngọt nhiều đường và chất béo không những khiến bạn tăng cân nhanh chóng mà còn có thể dẫn tới một số bệnh như béo phì, tiểu đường… Vì thế bạn nên ăn nhiều chất béo mà nên thay bằng các chất béo lành mạnh từ các loại thực vật như bơ, hạnh nhân, dầu oliu… Hơn nữa, ăn nhiều rau xanh không chỉ giúp no lâu mà còn giúp đốt cháy mỡ thừa hiệu quả, cho bạn một vóc dáng cân đối.
Ăn vặt lành mạnh
Các loại đồ ngọt hay thức uống nhiều đừng sẽ chỉ khiến sức khỏe của bạn đi xuống. Vì thế hãy thay thế các thực phẩm này bằng các món ăn vặt bổ dưỡng hơn như mứt quả không đường, sữa chua, hoa quả tươi, các loại hạt hạt… vừa chống đói, vừa tốt cho cơ thể.
Không bỏ bữa sáng
Việc ăn sáng không chỉ giúp con người làm việc hiệu quả hơn mà còn cung câp năng lượng để làm việc trong ngày. Hơn nữa, chỉ số đường huyết của chúng ta luôn hạ xuống thấp vào buổi sáng và sẽ được cân bằng trở lại nhờ năng lượng lấy từ thực phẩm. Vì thế, bữa ăn sáng sẽ giúp dân văn phòng khởi đầu ngày mới tràn đầy năng lượng.
2. Chú ý về chế độ dinh dưỡng cho dân văn phòng
Việc chuẩn bị bữa ăn cân đối hằng ngày luôn là điều khó khăn với những người bận rộn. Giải pháp cho điều này là họ nên lập danh sách các bữa ăn trong tuần để không phải mất thời gian suy nghĩ và quyết định sắp tới ăn gì. Một mẹo nhỏ nữa là nên chuẩn bị bữa trưa từ tối ngày hôm trước, như vậy sẽ giúp bạn có bữa ăn đủ dinh dưỡng mà không cần phải tốn quá nhiều thời giờ cho sáng ngày hôm sau.
Ngoài việc ăn uống lành mạnh thì bạn cũng nên có một chế độ vận động hợp lý. Bạn có thể đi bộ, tập yoga, làm vườn, chạy xe đạp… để cho cơ thể khỏe mạnh và có vóc dáng cân đối. Nếu không có thời gian thì bạn có thể thực hiện những động tác đơn giản tại chỗ giữ cho cơ xương khớp linh hoạt.
Như vậy, dinh dưỡng cho dân văn phòng cần nhiều sự chú ý và chuẩn bị trong các bữa ăn, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng và dinh dưỡng cho cơ thể. Song song đó, họ cũng cần sự vận động thích hợp để cơ thể luôn khỏe mạnh và không có vấn đề gì về sức khỏe.
Theo Dinhduong.online tổng hợp
Cùng Tìm Hiểu Cách Nấu Cháo Thịt Ngan Cho Bé Ăn Dặm Cực Giàu Sắt Và Vitamin
Cháo vịt cho bé từ mấy tháng tuổi?
Bước vào tháng thứ 6, các bé sơ sinh dần làm quen với chế độ ăn dặm. Vào thời gian này, mẹ nên bắt đầu cho bé tập ăn rau, củ, quả để tăng thêm lượng vitamin hấp thụ.Khi bé dưới 8 tháng tuổi, mẹ nên hạn chế các loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. Thịt động vật, bơ sữa đều gây hại đối với cơ thể bé. Sang tháng thứ 8, mẹ có thể tập nấu cháo vịt cho bé kèm theo các loại rau khác. Lúc này, những món cháo vịt sẽ giúp bé cảm thấy ngon miệng và đỡ ngán hơn. Cháo vịt tuy được đánh giá là 1 trong 6 món ăn dinh dưỡng cho trẻ nhỏ, thế nhưng không phải bé nào cũng ăn được cháo vịt.
Mẹ cần nhớ “Trẻ nào không nên ăn cháo vịt?”Thịt vịt có tính hàn, giúp cơ thể thanh nhiệt, giải độc, phù hợp với những ngày hè nóng bức. So với các loại thịt khác, thịt vịt có độ an toàn tương đối cao. Trừ những bé bị dị ứng thịt vịt bẩm sinh, còn lại những trẻ khác hoàn toàn có thể ăn kèm thịt vịt với các loại rau quả khác.
Đang xem: Cách nấu cháo thịt ngan cho bé ăn dặm
Khi trẻ đang bị rối loạn tiêu hóa mẹ cũng không nên cho bé ăn cháo vịt.
Công dụng chính của món cháo vịt cho béCháo vịt là món ăn bổ dưỡng. Đối với bé, món cháo này có rất nhiều công dụng khác nhau. Đầu tiên là giúp bé hấp thụ chất dinh dưỡng tốt hơn, từ đó cải thiện tình trạng biếng ăn, còi cọc.Cháo vịt có tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, hỗ trợ nhuận trường cho người dùng. Đối với những em bé thường xuyên bị bệnh đường ruột, ăn cháo vịt sẽ giúp cải thiện những tình trạng đầy bụng, khó tiêu, táo bón. Ngoài ra, cháo vịt còn giúp bé giải độc và thanh lọc cơ thể.
Cách nấu cháo óc heo cho bé.
Cách nấu cháo gà cho bé
Cách nấu cháo thịt bò cho bé ăn dặm.
Top 10 món cháo vịt cho bé ăn dặm để trẻ tăng cân vù vù Mẹ nhớ bí kíp nấu cháo vịt đậu xanh cho trẻĐể nấu món cháo vịt đậu xanh, mẹ cần chuẩn bị một số nguyên liệu sau đây: Vịt, chọn phần thịt đùi; gạo tẻ – đậu xanh nguyên hạt mỗi thứ một nắm tay, gừng tươi 2 nhánh nhỏ, hành lá và tiêu.
Cách làm
Bước 1
Trước tiên, mẹ cần sơ chế các nguyên liệu. Vịt – rau thơm rửa sạch, để ráo. Gừng nướng trên bếp lửa cho đến khi dậy mùi thơm. Đậu xanh vo kỹ, lấy hạt, bỏ vỏ. Gạo tẻ vo sạch cho tới khi nước trong là được.
Bước 2
Cho vịt, đậu xanh và gạo tẻ vào nồi, bắc lên nấu trong vòng 30 phút cho tới khi thịt mềm hẳn. Vớt phần thịt vịt ra, băm nhỏ hoặc xay nhuyễn tùy theo khả năng ăn thô của bé. Lọc bỏ phần bã gừng và rau thơm. Nêm nếm thêm gia vị vừa ăn, tắt bếp và múc ra cho bé thưởng thức khi còn nóng sẽ ngon hơn.
Cách nấu cháo thịt vịt cho trẻ
Cháo vịt cho bé nấu cùng khoai sọThịt vịt và khoai sọ là hai loại thực phẩm vô cùng bổ dưỡng. Để kết hợp chúng, các mẹ cần chuẩn bị một số nguyên liệu như: khoai sọ, thịt vịt, mỗi thứ 30 gr, hành lá, gạo tẻ và các loại gia vị cho trẻ em.
Cách làm
Bước 1
Khoai sọ sau khi mua về các mẹ hãy gọt vỏ rồi luộc chín với nước. Vớt ra, để ráo và dùng thìa tán nhuyễn hoặc xay nghiền bằng máy xay sinh tố. Gạo vo kỹ, thịt vịt rửa sạch, lọc bỏ phần xương rồi băm nhuyễn.
Bước 2:
Cho thịt vịt và gạo vào nồi nấu cho tới khi thịt nhừ thì thêm khoai sọ vào. Khi nồi cháo sôi, giảm lửa nhỏ, cho thêm hành hoa và rắc lên một ít tiêu. Khuấy đều, nêm nếm gia vị cho vừa ăn. Tắt bếp và múc cháo vịt cho bé thưởng thức ngay khi nóng.
Cách nấu cháo thịt vịt cho trẻ
Cháo thịt vịt – hạt sen – đậu queThịt vịt kết hợp với đậu que và hạt sen sẽ là gợi ý hoàn hảo cho các bé biếng ăn, còi cọc. Để nấu món cháo giàu dinh dưỡng này, các mẹ nên chú trọng khâu nguyên liệu. Những thành phần chính của món cháo bao gồm: thịt vịt, đậu que, hạt sen, gạo tẻ, mỗi thứ 30gr; hạt tiêu và gia vị các thứ.
Cách làm
Bước 1
Gạo tẻ vo kỹ, ngâm với nước trong khoảng 15 phút để hạt gạo nở đều. Thịt vịt rửa sạch, lóc bỏ xương, bằm hoặc xay nhuyễn. Đậu que và hạt sen rửa sạch, luộc chín và cho vào xay nhuyễn. Đối với hạt sen khô, mẹ nên ngâm khoảng 45 phút trước khi nấu để hạt sen nở đều.
Bước 2
Cho đậu que, gạo và thịt vịt vào nồi, khuấy đều cho thịt đỡ vón cục. Nấu trên lửa vừa cho tới khi thịt mềm đều thì thêm phần hạt sen đã xay nhuyễn vào. Trộn đều và đợi đến khi cháo sôi bồng lên thì nêm nếm gia vị và tắt bếp. Cho thêm một chút dầu ăn vào là mẹ có thể cho bé thưởng thức ngay.
Cách nấu cháo vịt đậu que cho trẻ
Cháo thịt vịt – đậu xanh – bí đỏLà món cháo vịt đậu xanh nhưng nếu mẹ biến tấu sẽ có thêm một món ăn vô cùng hấp dẫn: cháo thịt vịt – đậu xanh – bí đỏ. Với món cháo vịt cho bé, mẹ cần chuẩn bị gạo, đậu xanh, bí đỏ mỗi thứ 30gr. Cùng với đó là các loại gia vị, gừng và rau mùi để món ăn thêm phần hấp dẫn.
Cách làm
Bước 1
Đầu tiên, mẹ cần làm sạch thịt vịt và băm nhuyễn hoặc xay mịn. Gừng nướng trên lửa than cho dậy mùi thơm. Đậu xanh đem vo sạch, đãi vỏ, ngâm nước cho mềm ra. Bí đỏ cắt thành các miếng vừa ăn, rửa sạch, để ráo.
Bước 2
Cho tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị vào nồi, châm thêm nước và đun sôi trên lửa nhỏ. Khi thấy cháo sôi bồng lên, mẹ hãy nêm nếm các gia vị cho vừa ăn và rắc thêm một ít tiêu lên trên mặt cháo để tạo mùi thơm. Khuấy đều và tắt bếp là mẹ đã hoàn thành món cháo vịt cho bé.
Cháo vịt đậu xanh bí đỏ cho bé
Cháo thịt vịt – khoai tâyLà một trong những món cháo vịt bổ dưỡng, cháo thịt vịt cho bé nấu cùng khoai tây sẽ phù hợp với những trẻ bị còi cọc, biếng ăn. Để chuẩn bị nấu món cháo này, mẹ cần chuẩn bị một số nguyên liệu như sau: 50gr thịt vịt, 30gr gạo tẻ, 20gr khoai tây, hành tím, hành hoa và gia vị các loại.
Cách làm
Bước 1
Thịt vịt sau khi mua về mẹ nên rửa sạch, luộc sơ cho chín rồi bằm nhuyễn. Gạo tẻ vo kỹ, ngâm với nước trong 15 phút. Khoai tây gọt vỏ, rửa sạch, thái thành các miếng vừa ăn.
Bước 2
Cho thịt vịt – gạo tẻ đã sơ chế vào nồi, bắc lên đun trên bếp với lửa lớn. Khi thịt chín mềm, cho thêm khoai tây vào. Cho thêm một ít hành hoa và tiêu để món cháo dậy mùi thơm. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn, khuấy đều và tắt bếp là xong. Với món cháo vịt cho bé, mẹ nên cho trẻ ăn khi còn nóng để không bị tanh.
Cháo thịt vịt khoai tây
Cháo thịt vịt – rau ngótRau ngót có tính mát, nấu kèm với thịt vịt giúp bé thanh nhiệt, giải độc trong mùa hè. Để nấu món cháo bổ dưỡng này, các mẹ cần mua khoảng 50gr thịt vịt, 50gr rau ngót, gạo tẻ 1 nắm cùng các loại gia vị thông dụng.
Cách làm
Bước 1
Gạo mua về vo kỹ, ngâm nước cho nở đều. Thịt vịt rửa sạch, luộc chín kỹ rồi bằm nhuyễn. Giữ phần nước luộc vịt để nấu cháo. Với rau ngót, các mẹ hãy lấy các lá non, đem xay mịn là được.
Bước 2
Cho gạo đã vo cùng nước luộc vịt vào nồi, bắc lên nấu tới khi cháo sôi bồng thì cho thịt vịt vào đảo đều. Nấu thêm khoảng 10 phút cho thịt chín nhừ thì cho thêm rau ngót vào nấu chung. Khi rau ngót chín, các mẹ nêm nếm hạt nêm, muối cho vừa ăn rồi nhắc xuống, múc ra cho bé thưởng thức khi còn nóng là ngon nhất.
Cháo thịt vị nấu cùng rau ngót
Cháo yến mạch – thịt vịtYến mạch và thịt vịt đều là những loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao. Kết hợp hai món này sẽ giúp bé tăng cân và cải thiện các vấn đề về tiêu hóa hiệu quả.
Để nấu món cháo này, mẹ cần chuẩn bị các nguyên liệu bao gồm: 50gr yến mạch, 50gr thịt vịt, nước dừa tươi và các gia vị cần thiết.
Cách làm
Bước 1:
Thịt vịt rửa kỹ, luộc chín, bằm nhuyễn là được. Yến mạch ngâm với nước trong vòng 20 phút rồi vớt ra, để ráo.
Bước 2:
Cho thịt vịt đã sơ chế vào nồi cùng nước dừa tươi đã mua. Nấu hỗn hợp trên với lửa to trong vòng 15 phút để thịt vịt ngấm hương vị. Lúc này, cho thêm yến mạch vào và trộn đều tới khi yến mạch nở ra. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn và tắt bếp là có thể thưởng thức ngay.
Cháo vịt yến mạch
Cháo thịt vịt – đậu hũ – củ dềnMón cháo này tưởng chừng cầu kỳ nhưng lại vô cùng dễ nấu với hàm lượng dinh dưỡng và chất xơ cao. Để nấu cháo, mẹ cần chuẩn bị một số nguyên liệu gồm: thịt vịt 50gr, đậu hũ 1 miếng, củ dền 20gr, gạo tẻ 30gr và các loại gia vị khác.
Cách làm
Bước 1
Thịt vịt sau khi mua về mẹ nên rửa sạch, luộc kỹ rồi băm nhuyễn.
Bước 2
Đậu hũ, củ dền rửa sạch, cắt thành các miếng vừa ăn rồi xay nhuyễn. Cho tất cả các nguyên liệu trên vào ninh trong vòng 30 phút rồi nêm nếm gia vị cho vừa ăn là đã hoàn thành.
Cháo vịt củ dền và đậu hũ
Cháo thịt vịt – cà rốt – đậu Hà LanSự kết hợp những nguyên liệu trên mang lại cho bé món cháo thơm ngon và vô cùng dinh dưỡng. Để nấu món cháo này, mẹ cần chuẩn bị các nguyên liệu bao gồm: thịt vịt – cà rốt mỗi thứ 50gr, gạo tẻ 30gr, đậu Hà Lan 20gr. Các loại gia vị gồm có muối, bột nêm và tiêu.
Cách làm
Bước 1
Thịt vịt mua về luộc chín, bằm nhuyễn. Cà rốt và đậu Hà Lan rửa sạch, luộc kỹ, xay mịn bằng cối xay.
Bước 2
Cho tất cả nguyên liệu đã chuẩn bị vào nồi và bắc lên nấu cho tới khi thịt mềm đều. Nêm nếm thêm gia vị cho vừa ăn, rắc thêm một ít tiêu và tắt bếp là có thể ăn ngay.
cháo vịt cho bé
Cháo thịt vịt – cần tâyCần tây là loại thực phẩm mang tính thanh mát, giúp giải nhiệt, giải độc cho cơ thể. Nấu thịt vịt với cần tây giúp bé thanh nhiệt và nâng cao sức đề kháng cơ thể. Món cháo này cần một số nguyên liệu chính bao gồm: 50gr thịt vịt, 30gr gạo tẻ, 20gr cần tây và các loại gia vị khác.
Cách làm
Bước 1
Thịt vịt mua về rửa sạch, luộc kỹ, bằm nhuyễn. Cần tây rửa sạch, cắt thành các khúc, xay nhuyễn và lọc lấy phần nước cốt.
Bước 2
Cho tất cả những nguyên liệu trên vào nồi, hầm nhừ trong vòng 30 phút. Nêm nếm thêm gia vị cho vừa ăn, rắc thêm một ít hạt tiêu lên trên. Thế là chúng ta đã có món cháo thịt vịt – cần tây vô cùng hấp dẫn cho bé.
Cháo thịt vịt cần tây cho bé
Xây Dựng Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Người Già
Xây dụng chế độ dinh dưỡng cho người già
Những thay đổi về dinh dưỡng ở người già có thể ảnh hưởng đến chế độ hấp thụ thức ăn của cơ thể. Chính vì vậy nhu cầu về dinh dưỡng và khẩu vị là vô cùng quan trọng. Cần phải xây dựng chế độ ăn dinh dưỡng cho người cao tuổi cần phải đáp ứng những yếu tố sau:
1. Nguyên tác dinh dưỡng cho người lớn tuổi
Trong khẩu phần ăn cần phải có đầy đủ các nhu cầu và cân đối các chất dinh dưỡng bao gồm: chất đạm, béo, tinh bột, khoáng chất, vitamin, nước và chất xơ.
Nên chế biến những món ăn dễ tiêu hóa như là canh. Không nên bỏ bữa. Có kế hoạch về thực đơn và luôn theo dõi về cân nặng, huyết áp.
2. Khẩu phần ăn cho người lớn tuổi
So với độ tuổi 25 nhu cầu năng lượng ở độ tuổi 60 giảm 20% và người trên 70 giảm 30%. Theo khuyến nghị ở độ tuổi trên 60 cần phải duy trì nhu cầu năng lượng 1700 – 1900 calo/người/ngày. Về các tỷ lệ nhóm chất , năng lượng ngũ cốc chiếm 18% và chất đạm 14% trên tổng nhu cầu năng lượng trong khẩu phần ăn hằng ngày. Việc điều chỉnh chế độ ăn cho người cao tuổi cần phải đảm bảo hợp lý và duy trì chỉ số BMI ở mức 18,5 đến 22,9.
3. Về tinh bột, chất béo, chất đạm và muối
Tinh bột: Nên ăn ở mức độ vừa phải. Mỗi bữa người cao tuổi chỉ nên ăn 1 – 2 bát cơm, ăn thêm khoai, sắn củ để cung cấp chất xơ ngăn ngừa táo bón.
Chất béo: Người lơn tuổi nên ăn cả mỡ động vật và dầu thực vật. Tỷ lệ chất béo từ thực vật nạp vào cơ thể nên chiếm 35% tổng lượng chất béo. Dầu thực vật không có cholesterol và ít axit béo bão hòa hơn mỡ động vật nên sẽ tốt cho những người bị tăng huyết áp và các bệnh tim mạch khác
Chất đạm: Nhu cầu protein đối với người cao tuổi,trung bình khoảng 60 – 70g/ngày, Người cao tuổi nên giảm ăn thịt đỏ, tăng cường ăn các nhóm thực phẩm giàu canxi như cá, tôm, cua và protein thực vật như là đỗ, vừng, lạc, đậu phụ,… Hạn chế ăn các thực phẩm chứa nhiều cholesterol như là óc, da, nội tạng động vật.
Muối: Ở độ tuổi này nên hạn chế thực phẩm có hàm lượng muối cao như dưa, cà muối, thức ăn chế biến sẵn. Nên kiểm soát lượng muối dưới 150g/người/tháng, vì khi ăn nhiều muối sẽ làm tăng tình trạng cao huyết áp trầm trọng.
4. Về chất xơ, nước và khoáng chất
Chất xơ: cần phải đáp ứng nhu cầu chất xơ của người cao tuổi là tiêu thụ 25g/ngày. Chất xơ hòa tan có tác dụng làm giảm cholesterol và đường máu, tốt cho bệnh nhân tiểu đường, tăng huyết áp. Đồng thời, chất xơ còn tránh được tình trạng táo bón, phòng chống xơ vữa động mạch. Vì vậy, người cao tuổi nên ăn các loại rau xanh và hoa quả giàu vitamin và khoáng chất. Nếu được, mỗi ngày nên ăn khoảng 300g rau xanh và 100g hoa quả.
Nước: Rất nhiều người lớn tuổi uống ít nước vì sợ đi tiểu đêm nhiều. Tuy nhiên, uống nhiều nước có công dụng rát lớn trong việc hỗ trợ tiêu hóa, đào thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Người cao tuổi nên uống đủ 1.5 đến 2 lít nước/ ngày. Thêm vào đó có thể uống thêm các lọa trà xanh, chè sen,… cũng rất tốt cho cơ thể.
Trong khi đó, nước lại có công dụng rất lớn trong việc hỗ trợ tiêu hóa, đào thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Vì vậy, người cao tuổi nên uống đủ 1,5 – 2 lít nước/ngày, chủ động uống nước ngay cả khi chưa thấy khát. Ngoài ra, các loại nước như trà xanh, chè sen, chè ngó sen,… cũng rất tốt cho người lớn tuổi;
Một số lưu ý trong chế độ dinh dưỡng cho người già
Người lớn tuổi nên uống ít nhất 1 ly sữa béo, ít đường để bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.
Sinh hoạt điều độ, ăn uống đúng giờ không bỏ bữa. Kết hợp vận động nhẹ nhàng để hỗ trợ quá trình tiêu hóa, cải thiện sức khỏe.
Nên chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, luôn để tâm trí thoải mái và vui vẻ.Khi ăn nên ăn chậm, nhai kỹ. Nên chế biến những món ăn dễ tiêu hóa như là hấp, luộc. Không nên ăn quá no đặc biệt là vào buổi tối.
Lựa chọn thực phẩm theo bệnh lý: Một số người mắc các bệnh mạn tính như đái tháo đường, tăng huyết áp,… nên cần chọn đúng loại thực phẩm phù hợp, có tác dụng kiểm soát bệnh tật. Cụ thể, cần tây, dưa leo, cà chua, bí đao, khoai từ, rau diếp, mộc nhĩ, giá đậu,… giúp ngăn ngừa bệnh tăng huyết áp và tim mạch. Thực phẩm tốt cho bệnh nhân đái tháo đường gồm bí xanh, rau muống đỏ, rau ngót, hoa atiso, khổ qua,…
Sau khi ăn nên ngồi tại chỗ hoặc đi lại nhẹ nhàng trong vòng 30 phút để giúp dạ dày nhào trộn thức ăn, dễ tiêu hóa hơn.
Người cao tuổi nên có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, giữ tinh thần thoải mái và duy trì vận động vừa sức để cải thiện sức khỏe, làm chậm quá trình lão hóa và có tuổi thọ dài hơn.
Cập nhật thông tin chi tiết về Chế Biến Bữa Ăn Dặm Cho Bé Từ Rau Xanh Giàu Dinh Dưỡng trên website Fply.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!