Xu Hướng 10/2023 # Bé Chậm Lớn Phải Làm Sao Và Chế Độ Dinh Dưỡng Phù Hợp Nuôi Con Khỏe Mạnh # Top 17 Xem Nhiều | Fply.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Bé Chậm Lớn Phải Làm Sao Và Chế Độ Dinh Dưỡng Phù Hợp Nuôi Con Khỏe Mạnh # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bé Chậm Lớn Phải Làm Sao Và Chế Độ Dinh Dưỡng Phù Hợp Nuôi Con Khỏe Mạnh được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đừng vội ép bé ăn khi bé chưa muốn ăn: Vì khi bị ép, bé sẽ mang tâm lý sợ hãi và lúc này cảm giác thèm ăn biến mất, kéo theo khả năng hấp thụ dưỡng chất giảm đáng kể. Lâu dần, bữa ăn sẽ trở thành buổi tra trấn mà trẻ phải đối mặt.

Bổ sung dinh dưỡng:

Ưu tiên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và thực phẩm giàu canxi , sắt, kẽm, magie: Thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa, hào, sò,…Đặc biệt, tăng cường các loại thức ăn có chứa nhiều kẽm như thịt gà, hàu.…vì kẽm là một trong những nhân tố kích thích sự phát triển chiều cao ở trẻ. Với cách bổ sung nguồn dinh dưỡng từ thực phẩm này, hẳn là bố mẹ đã phần nào an tâm hơn khi biết được vấn đề bé chậm lớn phải làm sao là nằm ở đâu.

Trái cây giúp bé phát triển khỏe mạnh – Ảnh Internet

Ăn nhiều rau xanh, các loại hạt đậu, quả chín cũng giúp trẻ hấp thu tốt các dưỡng chất như canxi, sắt, kẽm,…Trong rau quả còn chứa nhiều vitamin và các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự tăng trưởng chiều cao và cân nặng của trẻ.

Đa dạng các món ăn: Bé rất dễ nhàm chán nếu ăn mãi một món, mẹ nên chế biến đa dạng các món ăn, như vậy sẽ kích thích được sự thèm ăn của trẻ. Một số món ăn giàu dinh dưỡng cho bé chậm lớn như: cá chép hấp gừng, cháo ếch sa nhân, cháo cá lóc, cháo trứng đậu xanh, cháo lươn khoai môn cà rốt, cháo hào hạt sen nấm rơm.

Tăng hoạt động cho bé: Những hoạt động thể lực đều rất cần năng lượng. Khi bé tham gia vào các hoạt động đó, nguồn năng lượng tích tụ sẽ dần tiêu hao tạo cho bé cảm thấy đói và ăn ngon miệng hơn. Từ đó, cơ thể hấp thu dưỡng chất tốt hơn, giúp cải thiện tình trạng nhẹ cân, còi xương của bé.

Tăng cường vận động thể chất để tăng cảm giác đói và thèm ăn cho bé – Ảnh Internet

Điều chỉnh giấc ngủ của trẻ: Tập cho con thói quen và thời gian ngủ để giúp bé có được một giấc ngủ ngon và sâu. Vì giấc ngủ rất quan trọng đối với bé, kể cả giấc ngủ trưa ngắn vào mỗi ban ngày. Một giấc ngủ đủ tròn đầy làm cho lượng hoocmon tăng trưởng sản sinh nhiều hơn, giúp bé tăng chiều cao và cân nặng nhanh chóng.

Ngoài ra, mẹ cần tìm hiểu các loại sữa giúp bé tăng cân  bổ sung vào thực đơn hàng ngày để cải thiện vấn đề bé chậm lớn. Hy vọng rằng, với bài viết “ bé chậm lớn phải làm sao? ” sẽ giúp bậc phụ huynh có được phương pháp chăm sóc con yêu của mình một cách phù hợp và khoa học nhất.

Mai Lê tổng hợp

Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Vịt Đẻ

Hàm lượng các chất dinh dưỡng

Trong chăn nuôi vịt đẻ, cần lưu ý đến lượng thức ăn cung cấp cho vịt nhằm đạt khả năng sản xuất tối đa nhưng không làm cho vịt bị béo từ đó làm giảm khả năng đẻ trứng.

Đối với thức ăn của vịt đẻ thường có 2 dạng: thức ăn hỗn hợp (thức ăn viên) và thức ăn kết hợp giữa thức ăn hỗn hợp và nguồn thức ăn tự nhiên sẵn có tại địa phương; chẳng hạn như 70 – 80% thức ăn viên + 20 – 30% thức ăn tự nhiên. Theo các khuyến cáo, dùng thức ăn viên cho vịt đẻ là tốt nhất bởi trong thức ăn viên có đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu của vịt đẻ. Thức ăn thông thường như lúa, đầu tôm, ngô… thường không cân đối được các chất dinh dưỡng và hàm lượng không ổn định. Hơn nữa, dựa vào đặc điểm sinh học có thể thấy, vịt thích thức ăn dạng hạt hơn các dạng khác.

Protein

Protein là yếu tố đóng vai trò quyết định đến khả năng đẻ và tỷ lệ đẻ trứng của vịt. Thức ăn giai đoạn vịt đẻ cần đảm bảo 17 – 19% protein thô; Chẳng hạn, đối với giống vịt Super M. Anh Đào, Tiệp và CV 2000 nhu cầu protein thô là 19,5%; với vịt Khali Cambell, vịt cỏ là 17%. Chất lượng protein phụ thuộc vào sự có mặt của các loại axit amin. Thức ăn protein có nguồn từ động vật (như bột cá, giun ốc, cua, bột xương…) và thực vật (bột đậu, lạc…). Protein có nguồn gốc động vật được coi là các loại thức ăn có đầy đủ hàm lượng protein, trong khi protein có nguồn gốc thực vật thường có thành phần các axit amin không đầy đủ (trong 100 g protein động vật, vịt có thể hấp thu được 70 – 90% chất dinh dưỡng; đối với protein thực vật vịt chỉ hấp thu khoảng 60 – 65%). Tuy nhiên, cần cân nhắc khi bổ sung protein có nguồn gốc động vật như bột cá vào thức ăn của vịt đẻ, bởi nó có thể làm ảnh hưởng đến mùi vị của trứng. Đối với những khu chăn nuôi vịt đẻ rộng, có thể thả thì việc tìm kiếm thức ăn có nhiều đạm dễ dàng hơn và người nuôi không nhất thiết phải bổ sung thường xuyên. Các nguồn dinh dưỡng đạm mà vịt có thể tìm kiếm được trong môi trường chăn thả như: ốc, trai, hến, châu chấu… đây là những nguồn cung cấp lượng đạm khá cao cho vịt. Ngoài ra, còn có giun đất là thức ăn yêu thích của vịt, hàm lượng đạm tiêu hóa của giun đất chiếm tới 7 – 8%; đây là nguồn dinh dưỡng dễ tìm kiếm trong tự nhiên. Đối với nguồn thức ăn thực vật thường có nhiều trong đỗ, lạc, bã đậu… có thể dùng cho vịt ăn.

Năng lượng

Những thức ăn giàu lượng đường thường có trong các loại thực vật như lúa, ngô, khoai, sắn… Trong đó, lúa thường được dùng khá phổ biến để nuôi vịt đẻ; trong lúa cũng có tới 5% đạm tiêu hóa. Để nâng cao khả năng tiêu hóa và có thêm vitamin H cần thiết đối với khả năng đẻ trứng của vịt, các cơ quan khuyến cáo người nuôi nên ủ cho lúa lên mầm trước khi cho vịt ăn. Ngoài lúa ra, hiện nay ngô được dùng nhiều để nuôi các loại vịt, trong đó ngô thích hợp nhất cho vịt vỗ béo. Bởi, ngô có hàm lượng protein tiêu hóa khoảng 7,4%, lipid 4,5% và nhiều caroten. Khi vịt đẻ cho ăn ngô, lòng đỏ của trứng sẽ có màu vàng sẫm được người tiêu dùng thích hơn (tuy không thay đổi hàm lượng các chất trong quả trứng).

Vitamin

Vitamin rất cần thiết trong nhu cầu dinh dưỡng của vịt đẻ, tuy nhiên đối với vịt được chăn thả thường không bị thiếu hụt các nguồn vitamin. Vì nhờ vào các thức ăn mà vịt tận dụng được trong quá trình kiếm mồi hoặc vitamin có trong thức ăn bổ sung. Nguồn vitamin ngoài tự nhiên vịt có thể tìm kiếm được đó là rong bèo, rau diếp, bắp cải, các loại cỏ… Tuy nhiên, người nuôi cũng cần phải quan sát vào da hoặc lông của vịt để biết được chính xác nhu cầu vitamin của chúng. Khi vịt đẻ, nhất là vào mùa hè, nên bổ sung thêm các loại củ, quả giàu vitamin để đáp ứng đủ nhu cầu của vịt đẻ. Nếu thấy mỏ, chân nhợt nhạt, lông xù hoặc mắt ướt thì đây là những biểu hiện của vịt bị thiếu Vitamin A, B, D và cần phải có những biện pháp xử lý phù hợp.

Khoáng

Khoáng, đặc biệt là canxi là chất dinh dưỡng trong hình thành vỏ trứng và làm tăng tính thèm ăn của vịt. Khi vịt không được chăn thả người nuôi sẽ phải tiến hành bổ sung khoáng cho vịt đẻ đảm bảo tỷ lệ trứng. Một số nguồn bổ sung chất khoáng gồm vỏ trứng, vôi bột, muối ăn… Trong vỏ trứng có tới 28% canxi, có thể lấy vỏ trứng được đun chín nghiền nhỏ rồi trộn với thức ăn khác để cho vịt ăn; hoặc sử dụng vôi chết để khô nghiên thành bột rồi trộn với thức ăn khác, bổ sung hằng ngày vào chế độ ăn của vịt. Ngoài ra, bổ sung 0,5 – 1% muối vào khẩu phần ăn cũng giúp cung cấp thêm chất khoáng cho vịt đẻ.

Nước uống

Vịt là loài thủy cầm nên uống rất nhiều nước. Do đó, trong chuồng nuôi phải luôn có đủ nước uống và phải đảm bảo vệ sinh cho vịt. Lượng nước cần cung cấp hàng ngày là 5 lít/con.

>> Ngoài các nguồn thức ăn như trên, người nuôi cũng có thể bổ sung thêm men tiêu hóa, premix, điện giải và tiêm phòng vắc xin đầy đủ cho vịt để đạt tỷ lệ đẻ cao và phòng tránh được dịch bệnh.

Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Dân Văn Phòng

1. Dinh dưỡng phù hợp cho dân văn phòng

Dinh dưỡng cân bằng, thực phẩm đa dạng

Chế độ ăn đơn điệu và không hợp lý có thể gây ra béo phì cùng với nhiều vấn đề sức khỏe khác. Do đó, chúng ta cần đa dạng hóa các món ăn của mình mà vẫn đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Người làm văn phòng không chỉ nhớ bổ sung thịt nạc, cá hoặc trứng, thay mỡ động vật bằng các loại dầu và bơ thực vật, mà cần ăn nhiều rau xanh, hoa quả, các loại đậu, ngũ cốc nguyên cám để có chất xơ và vitamin để ngăn ngừa chứng táo bón thường gặp.  Đồng thời, họ cũng nên uống sữa không béo và ăn các sản phẩm từ sữa có tác dụng hạn chế khả năng đột quỵ và còn tốt cho sức khỏe.

Uống đủ nước

Trong suốt 8 tiếng làm việc ở phòng điều hòa, cơ thể rất dễ bị mất nước, làm cho họ thường xuyên bị táo bón và da dẻ trở nên khô ráp, Vì thế người dân văn phòng nên đảm bảo uống đủ nước cho cơ thể. Lượng nước cần thiết cho một ngày là khoảng 1,5 lít. Ngoài nước lọc thì bạn có thể uống trà, nước trái cây, sữa … để thay đổi khẩu vị cũng như bổ sung thêm vitamin và khoáng chất cho cơ thể.

Những lợi ích tuyệt vời từ dinh dưỡng của nước dừa

Thay vì phải dùng những loại thức uống đóng hộp có ga không lành mạnh, các bạn hãy thử tận hưởng những giá trị dinh dưỡng của nước dừa mang lại. Chúng ta sẽ thấy sảng khoái ngay tức thời. Chống mất nước Trong thành phần dinh dưỡng của nước dừa,…

Ăn ít chất béo và tăng cường chất xơ

Các món ngọt nhiều đường và chất béo không những khiến bạn tăng cân nhanh chóng mà còn có thể dẫn tới một số bệnh như béo phì, tiểu đường… Vì thế bạn nên ăn nhiều chất béo mà nên thay bằng các chất béo lành mạnh từ các loại thực vật như bơ, hạnh nhân, dầu oliu… Hơn nữa, ăn nhiều rau xanh không chỉ giúp no lâu mà còn giúp đốt cháy mỡ thừa hiệu quả, cho bạn một vóc dáng cân đối.

Ăn vặt lành mạnh

Các loại đồ ngọt hay thức uống nhiều đừng sẽ chỉ khiến sức khỏe của bạn đi xuống. Vì thế hãy thay thế các thực phẩm này bằng các món ăn vặt bổ dưỡng hơn như mứt quả không đường, sữa chua, hoa quả tươi, các loại hạt hạt… vừa chống đói, vừa tốt cho cơ thể.

Không bỏ bữa sáng

Việc ăn sáng không chỉ giúp con người làm việc hiệu quả hơn mà còn cung câp năng lượng để làm việc trong ngày. Hơn nữa, chỉ số đường huyết của chúng ta luôn hạ xuống thấp vào buổi sáng và sẽ được cân bằng trở lại nhờ năng lượng lấy từ thực phẩm. Vì thế, bữa ăn sáng sẽ giúp dân văn phòng khởi đầu ngày mới tràn đầy năng lượng.

2. Chú ý về chế độ dinh dưỡng cho dân văn phòng

Việc chuẩn bị bữa ăn cân đối hằng ngày luôn là điều khó khăn với những người bận rộn. Giải pháp cho điều này là họ nên lập danh sách các bữa ăn trong tuần để không phải mất thời gian suy nghĩ và quyết định sắp tới ăn gì. Một mẹo nhỏ nữa là nên chuẩn bị bữa trưa từ tối ngày hôm trước, như vậy sẽ giúp bạn có bữa ăn đủ dinh dưỡng mà không cần phải tốn quá nhiều thời giờ cho sáng ngày hôm sau.

Ngoài việc ăn uống lành mạnh thì bạn cũng nên có một chế độ vận động hợp lý. Bạn có thể đi bộ, tập yoga, làm vườn, chạy xe đạp… để cho cơ thể khỏe mạnh và có vóc dáng cân đối. Nếu không có thời gian thì bạn có thể thực hiện những động tác đơn giản tại chỗ giữ cho cơ xương khớp linh hoạt.

Như vậy, dinh dưỡng cho dân văn phòng cần nhiều sự chú ý và chuẩn bị trong các bữa ăn, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng và dinh dưỡng cho cơ thể. Song song đó, họ cũng cần sự vận động thích hợp để cơ thể luôn khỏe mạnh và không có vấn đề gì về sức khỏe.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Xây Dựng Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Người Già

Xây dụng chế độ dinh dưỡng cho người già

Những thay đổi về dinh dưỡng ở người già có thể ảnh hưởng đến chế độ hấp thụ thức ăn của cơ thể. Chính vì vậy nhu cầu về dinh dưỡng và khẩu vị là vô cùng quan trọng. Cần phải xây dựng chế độ ăn dinh dưỡng cho người cao tuổi cần phải đáp ứng những yếu tố sau:

1. Nguyên tác dinh dưỡng cho người lớn tuổi

Trong khẩu phần ăn cần phải có đầy đủ các nhu cầu và cân đối các chất dinh dưỡng bao gồm: chất đạm, béo, tinh bột, khoáng chất, vitamin, nước và chất xơ.

Nên chế biến những món ăn dễ tiêu hóa như là canh. Không nên bỏ bữa. Có kế hoạch về thực đơn và luôn theo dõi về cân nặng, huyết áp.

2. Khẩu phần ăn cho người lớn tuổi

So với độ tuổi 25 nhu cầu năng lượng ở độ tuổi 60 giảm 20% và người trên 70 giảm 30%. Theo khuyến nghị ở độ tuổi trên 60 cần phải duy trì nhu cầu năng lượng 1700 – 1900 calo/người/ngày. Về các tỷ lệ nhóm chất , năng lượng ngũ cốc chiếm 18% và chất đạm 14% trên tổng nhu cầu năng lượng trong khẩu phần ăn hằng ngày. Việc điều chỉnh chế độ ăn cho người cao tuổi cần phải đảm bảo hợp lý và duy trì chỉ số BMI ở mức 18,5 đến 22,9.

3. Về tinh bột, chất béo, chất đạm và muối

Tinh bột: Nên ăn ở mức độ vừa phải. Mỗi bữa người cao tuổi chỉ nên ăn 1 – 2 bát cơm, ăn thêm khoai, sắn củ để cung cấp chất xơ ngăn ngừa táo bón.

Chất béo: Người lơn tuổi nên ăn cả mỡ động vật và dầu thực vật. Tỷ lệ chất béo từ thực vật nạp vào cơ thể nên chiếm 35% tổng lượng chất béo. Dầu thực vật không có cholesterol và ít axit béo bão hòa hơn mỡ động vật nên sẽ tốt cho những người bị tăng huyết áp và các bệnh tim mạch khác

Chất đạm: Nhu cầu protein đối với người cao tuổi,trung bình khoảng 60 – 70g/ngày, Người cao tuổi nên giảm ăn thịt đỏ, tăng cường ăn các nhóm thực phẩm giàu canxi như cá, tôm, cua và protein thực vật như là đỗ, vừng, lạc, đậu phụ,… Hạn chế ăn các thực phẩm chứa nhiều cholesterol như là óc, da, nội tạng động vật.

Muối: Ở độ tuổi này nên hạn chế thực phẩm có hàm lượng muối cao như dưa, cà muối, thức ăn chế biến sẵn. Nên kiểm soát lượng muối dưới 150g/người/tháng, vì khi ăn nhiều muối sẽ làm tăng tình trạng cao huyết áp trầm trọng.

4. Về chất xơ, nước và khoáng chất

Chất xơ: cần phải đáp ứng nhu cầu chất xơ của người cao tuổi là tiêu thụ 25g/ngày. Chất xơ hòa tan có tác dụng làm giảm cholesterol và đường máu, tốt cho bệnh nhân tiểu đường, tăng huyết áp. Đồng thời, chất xơ còn tránh được tình trạng táo bón, phòng chống xơ vữa động mạch. Vì vậy, người cao tuổi nên ăn các loại rau xanh và hoa quả giàu vitamin và khoáng chất. Nếu được, mỗi ngày nên ăn khoảng 300g rau xanh và 100g hoa quả.

Nước: Rất nhiều người lớn tuổi uống ít nước vì sợ đi tiểu đêm nhiều. Tuy nhiên, uống nhiều nước có công dụng rát lớn trong việc hỗ trợ tiêu hóa, đào thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Người cao tuổi nên uống đủ 1.5 đến 2 lít nước/ ngày. Thêm vào đó có thể uống thêm các lọa trà xanh, chè sen,… cũng rất tốt cho cơ thể.

Trong khi đó, nước lại có công dụng rất lớn trong việc hỗ trợ tiêu hóa, đào thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Vì vậy, người cao tuổi nên uống đủ 1,5 – 2 lít nước/ngày, chủ động uống nước ngay cả khi chưa thấy khát. Ngoài ra, các loại nước như trà xanh, chè sen, chè ngó sen,… cũng rất tốt cho người lớn tuổi;

 Một số lưu ý trong chế độ dinh dưỡng cho người già

Người lớn tuổi nên uống ít nhất 1 ly sữa béo, ít đường để bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể.

Sinh hoạt điều độ, ăn uống đúng giờ không bỏ bữa. Kết hợp vận động nhẹ nhàng để hỗ trợ quá trình tiêu hóa, cải thiện sức khỏe.

Nên chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, luôn để tâm trí thoải mái và vui vẻ.Khi ăn nên ăn chậm, nhai kỹ. Nên chế biến những món ăn dễ tiêu hóa như là hấp, luộc. Không nên ăn quá no đặc biệt là vào buổi tối.

Lựa chọn thực phẩm theo bệnh lý: Một số người mắc các bệnh mạn tính như đái tháo đường, tăng huyết áp,… nên cần chọn đúng loại thực phẩm phù hợp, có tác dụng kiểm soát bệnh tật. Cụ thể, cần tây, dưa leo, cà chua, bí đao, khoai từ, rau diếp, mộc nhĩ, giá đậu,… giúp ngăn ngừa bệnh tăng huyết áp và tim mạch. Thực phẩm tốt cho bệnh nhân đái tháo đường gồm bí xanh, rau muống đỏ, rau ngót, hoa atiso, khổ qua,…

Sau khi ăn nên ngồi tại chỗ hoặc đi lại nhẹ nhàng trong vòng 30 phút để giúp dạ dày nhào trộn thức ăn, dễ tiêu hóa hơn.

Người cao tuổi nên có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, giữ tinh thần thoải mái và duy trì vận động vừa sức để cải thiện sức khỏe, làm chậm quá trình lão hóa và có tuổi thọ dài hơn.

Chế Biến Bữa Ăn Dặm Cho Bé Từ Rau Xanh Giàu Dinh Dưỡng

Có thể nói thực đơn hàng ngày của bất cứ gia đình nào đều cần phải có rau xanh. Rau xanh rất cần cho cơ thể mỗi người đặc biệt là trẻ nhỏ. Khi đến tuổi ăn dặm rau, củ, quả là một trong những thực phẩm không thể thiếu bổ sung chất dinh dưỡng cho trẻ nhỏ.

1. Tác dụng của rau xanh

Rau xanh có nhiều vitamin rất tốt cho sức khỏe trẻ nhỏ

Rau xanh cũng như hoa quả, cung cấp cho cơ thể của bé một lượng vi chất quan trọng, giúp cân bằng chế độ ăn hàng ngày. Những chất đó là: các loại vitamin, khoáng và chất xơ. Mỗi vi chất kể trên đều có chức năng riêng và chức năng tổng hợp.

Do đó, khi trong cơ thể của bé thiếu một vitamin nào đó, sự cân bằng sẽ bị phá vỡ. Ví dụ, vitamin C, nó đồng thời tham gia vào quá trình chống ôxi hoá, chống viêm nhiễm và chống dị ứng. Nó đào thải chất độc bên trong cơ thể ra ngoài và cho phép cơ thể của bé hấp thụ sắt tốt hơn… Vậy, trong khi chế biến chúng, điều quan trọng là không để làm mất đi những dưỡng chất quý báu này.

2. Cách chế biến rau xanh đảm bảo dinh dưỡng

Tránh tích trữ rau nhiều ngày và ngâm quá lâu trước khi chế biến. Việc để rau nhiều ngày rồi mới sử dụng cũng làm hao tổn lượng vitamin có trong rau. Tích trữ rau có thể làm mất tới 50% lượng vitamin C. Ví dụ khoai tây sau 3 tháng “tồn kho”, lượng vitamin giảm quá nửa. Ngay cả khi bạn để rau trong tủ lạnh vài ngày, bạn đã vô tình làm lượng vitamin giảm đi đáng kể. Các chuyên gia khuyên chúng ta hãy ăn rau tươi trong vòng từ 24 – 48 giờ đồng hồ sau khi mua về.

Không nên ngâm rau xanh quá lâu trong nước

Còn nếu bạn ngâm rau quá lâu trong nước trước khi chế biến, bạn cũng làm mất đi vitamin C và B. Những chất này rất dễ hoà tan trong nước. Hãy dùng rau sạch và rửa sạch rau dưới vòi nước để tránh làm mất đi các lại vitamin.

Nên làm chín rau bằng hơi. Đun chín rau ở nhiệt độ cao và đun lâu sẽ làm mất đi lượng vitamin có trong rau. Các làm chín rau tốt nhất là bạn hãy hấp rau thật nhanh, cách này sẽ giúp bạn bảo vệ được những dưỡng chất của rau và cũng là cách tốt nhất giữ mùi vị của rau.

Một vài lưu ý nhỏ khi chế biến

 Sử dụng nước rau để làm nước xốt, nước xốt dầu giấm… Chúng chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất hoà tan.

 Khi luộc khoai tây, bạn nên giữ cả vỏ như vây lượng vitamin mất đi sẽ ít hơn.

 Khi nấu chín rau, bạn nên cho rau vào nước đang đun sôi. Nhiệt độ cao sẽ cho phép tạo một lớp đường trên bề mặt nước, lớp đường này bảo vệ vitamin không bị mất đi do bay hơi nước.

 Không nên nấu rau quá nhừ. Rau được ăn khi vẫn còn hơi dai, như vậy là bạn đã bảo vệ được đáng kể lượng vitamin của rau.

Top 10 Cách Làm Sữa Hạt Giàu Dinh Dưỡng Tốt Cho Sức Khỏe

Sữa hạt sen

Nguyên liệu

500g hạt sen.

900ml sữa tươi.

200g sữa đặc.

100g – 200g đường trắng, có thể gia giảm tùy khẩu vị.

2 lít nước.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Để tránh sữa hạt có vị đắng, dùng tăm để tách sạch tim sen ra khỏi hạt. Rửa sạch và để ráo nước lượng hạt sen vừa tách tim.

Bước 2: Xay nhuyễn hạt sen với một ít nước bằng máy xay sinh tố.

Bước 3: Đổ phần sen đã xay vào túi lọc bã sữa rồi vắt kiệt để lấy nước cốt.

Bước 4: Đổ nước cốt hạt sen vào nồi và đun với lửa vừa. Nhớ khuấy nhẹ và đều tay để sữa không bị đóng cặn.

Bước 5: Cho thêm sữa đặc, sữa tươi và đường trắng vào nồi khi thấy nước sen bắt đầu sôi. Tiếp tục đun cho đến khi sữa hạt sen bắt đầu sôi lại.

Bước 6: Để sữa hạt sen nguội hẳn rồi cho vào bình thủy tinh. Sau đó, đặt vào ngăn mát của tủ lạnh để bảo quản và dùng dần trong 3 ngày.

Công dụng: Bồi bổ sức khỏe cho phụ nữ mang thai, điều trị hiệu quả chứng mất ngủ ở người già, thanh lọc cơ thể,…

Sữa hạt kê vàng hạt sen

Nguyên liệu

150g hạt kê.

150g hạt sen tươi đã tách tim sen.

700ml nước.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Ngâm hạt kê, hạt sen trong nước ấm với thời gian lần lượt là 6 tiếng và 1 tiếng.

Bước 2: Vớt hạt ra, rửa sạch lại với nước và để ráo.

Bước 3: Cho hạt – sen vào nồi, đổ nước và đun với lửa nhỏ trong khoảng 15 phút. Thỉnh thoảng khuấy nhẹ tay và vớt bỏ bọt ra ngoài (nếu có).

Bước 4: Để sữa hạt gần nguội rồi đem xay nhuyễn và dùng luôn mà không cần lọc bỏ bã. Khi uống sữa, bạn có thể thêm đường, khuấy đều để tạo vị ngọt cho dễ uống.

Công dụng: Cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa để giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.

Sữa hạt macca, bột sắn và đậu xanh

Nguyên liệu

300g đậu xanh hạt.

2 thìa cơm bột sắn dây.

10 hạt mắc ca đã tách vỏ.

100g đường cát.

2 lít nước.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch và ngâm đậu xanh trong nước lạnh khoảng 24 giờ trước khi nấu.

Bước 2: Đun sôi đậu với 1.5 lít nước với chế độ lửa nhỏ. Khi thấy đậu chín mềm thì tắt bếp.

Bước 3: Để đậu xanh nguội hẳn thì xay nhuyễn đậu cùng với nhân hạt mắc ca, rồi lọc bỏ bã.

Bước 4: Tiếp tục đun sôi phần nước cốt sữa này ở chế độ lửa nhỏ.

Bước 5: Khi sữa bắt đầu sôi lăn tăn thì hòa tan bột sắn vào 0.5 lít nước còn lại. Rồi đổ nước sắn dây vào nồi sữa và cho thêm đường cát vào. Vừa đun vừa khuấy đều tay cho sữa sánh mịn, đồng thời vớt bỏ bọt (nếu có).

Bước 6: Đợi sữa bắt đầu sôi lại thì tắt bếp và thưởng thức.

Công dụng: Giúp giải độc, thanh lọc gan, lợi tiểu, tăng cường trí nhớ,…

Sữa hạt hạnh nhân

Nguyên liệu

250g hạnh nhân.

Muối.

1.5 lít nước đun sôi để nguội.

Tinh dầu quế.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch và ngâm hạnh nhân qua đêm với nước muối pha loãng. Nhớ thay nước mới liên tục sau mỗi 4 tiếng và ngâm ít nhất 12 tiếng.

Bước 2: Xay nhuyễn hạnh nhân đã ngâm với 1.5 lít nước cùng vài giọt tinh dầu quế.

Bước 3: Lọc bỏ bã bằng vải mỏng rồi thưởng thức nước cốt sữa béo bùi đã lọc.

Công dụng: Giúp phát triển não bộ và tăng cường sức khỏe ở trẻ nhỏ,…

Sữa hạt óc chó hạnh nhân

Nguyên liệu

100g hạnh nhân.

500g óc chó.

50g đường phèn.

1 lít nước đun sôi để nguội.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch và ngâm hạt hạnh nhân trong nước ấm khoảng 12 giờ đồng hồ.

Bước 2: Tách vỏ để lấy phần nhân bên trong hạt óc chó rồi giã nhuyễn.

Bước 3: Xay nhuyễn phần hỗn hợp hạt này với nước và lọc bỏ bã.

Bước 4: Nghiền nhỏ đường phèn cho vào chén nhỏ với 1 ít nước lọc. Rồi đạt chén vào lò vi sóng và quay khoảng vài phút để đường phèn tan chảy.

Bước 5: Cho nước đường phèn vào sữa, khuấy đều rồi thưởng thức.

Công dụng: Bổ sung dưỡng chất cần thiết, tốt cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển não bộ và thể chất ở trẻ nhỏ,…

Sữa hạt sen, hạt bí và bắp nếp

Nguyên liệu

200g hạt sen tươi.

1/2 trái bắp nếp (tạp độ sánh) và 1/2 trái bắp mỹ (tạo màu vàng). Hoặc có thể dùng 1 trong 2 loại bắp đều được

50g hạt bí.

1.5 lít nước.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch hạt sen, bóc bỏ tim sen và ngâm hạt khoảng 60 phút. Bắp nếp, bắp mỹ bóc vỏ, tuột râu, chỉ giữ lại phần cùi để nấu chung, tạo độ ngọt cho sữa. Hạt bí rửa sạch và ngâm trong nước ít nhất 8 tiếng.

Bước 2: Cho hỗn hợp các loại hạt, bắp trái vào nồi và nấu chung. Khi hỗn hợp sữa bắt đầu sôi thì vặn lửa nhỏ rồi đun cho đến khi hạt sen chín mềm.

Bước 3: Vớt bỏ cùi bắp, cho hỗn hợp còn lại vào máy xay và xay nhuyễn. Sau đó lọc bỏ bã sữa và bắt đầu thưởng thức.

Công dụng: Hỗ trợ an thần, trị chứng mất ngủ, bảo vệ sức khỏe tim mạch và não bộ.

Sữa đậu nành

Nguyên liệu

600g đậu nành đãi sẵn vỏ.

1 bó nhỏ lá dứa già.

½ thìa cà phê muối.

150g đường phèn.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Loại bỏ đậu hỏng, rửa sạch và ngâm ngập nước trong khoảng 6 – 8 tiếng. Rửa sạch và cắt khúc lá dứa.

Bước 2: Để đậu và lá dứa ráo nước rồi cho vào máy xay. Thêm nước vào đến ⅔ cối và thực hiện xay nhuyễn hỗn hợp.

Bước 3: Lọc bỏ bã bằng túi lọc, cố gắng dùng tay bóp mạnh để vắt kiệt nước cốt.

Bước 4: Đun sôi hỗn hợp trên lửa vừa. Khi sữa chín và bắt đầu đóng váng trên bề mặt, cho thêm muối và đường vào. Khuấy đều tay cho đường và muối tan hết thì tắt bếp.

Bước 5: Để sữa nguội hẳn, cho vào chai và đặt vào tủ lạnh để bảo quản. Sữa đậu nành lá dứa có thể uống nóng hoặc lạnh, đều rất ngon!.

Công dụng: Giàu canxi, protein nuôi dưỡng xương và da khỏe mạnh, ngăn ngừa loãng xương hiệu quả,…

Sữa gạo lứt

Nguyên liệu

200g gạo lứt.

500ml sữa tươi không đường.

800ml nước lọc.

100g đường phèn.

25 Cách làm sữa hạt Dinh Dưỡng, Không Bị Tách Nước

8 tháng trước – Ngọc Thảo

Xem nhanh

9 Lợi ích tuyệt vời từ sữa hạt đối với sức khỏe

Với chiết xuất 100% thiên nhiên với thành phần dinh dưỡng, sữa hạt mang lại cho cơ thể những lợi ích tuyệt vời sau:

Phòng chống ung thư

Hỗ trợ sức khỏe tim mạch

Nuôi dưỡng đôi mắt khỏe mạnh

Hỗ trợ quá trình đông máu

Kiểm soát lượng đường trong máu

Tăng cường hệ miễn dịch

Nguồn cung dinh dưỡng dồi dào

Cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa

Nuôi dưỡng làn da và xương khỏe mạnh

Một số lưu ý và nguyên tắc quan trọng khi nấu và sử dụng sữa hạt

Đường phèn, đường thốt nốt sẽ giúp sữa hạt thơm ngon hơn

Sữa hạt thơm ngon và dậy mùi hương hấp dẫn khi thêm các nguyên liệu như đường thốt nốt, đường phèn, chà là, táo đỏ,… Thay thế đường công nghiệp bằng đường phèn sẽ giúp tạo vị thanh ngọt, giải nhiệt cơ thể, tốt cho tỳ và phế.

Bí quyết nấu sữa hạt không bị tách nước

Để sữa hạt không bị tách nước, bạn hấp chín hạt và xay nhuyễn chúng với nước nóng 80°C.

Không nên nấu sôi mẻ sữa ví rất dễ gây ra kết tủa. Sữa hạt sẽ ngon nhất và bảo quản được lâu khi nấu chín tới tầm 70°C – 85°C. Đặc biệt là: hạt điều, hạnh nhân, óc chó, macca, dừa,… hạt nhiều chất béo dễ gây ra kết tủa.

Phân loại các loại hạt cần nấu và các loại hạt không cần nấu

Tùy theo loại hạt mà bạn sẽ cần nấu/không cần nấu khi làm sữa hạt

Các loại hạt không cần nấu: Có thể xay uống liền. Gồm các loại hạt: yến mạch, hạnh nhân, óc chó, kỷ tử, hạt điều, hạt thông, mè (đã rang chín), macca, hạt bí…

Các loại hạt cần nấu: Các loại hạt dòng họ đậu như đậu đen, xanh, đỏ, tương, gà, lăng,… kê, lạc, mè (nếu chưa rang), hạt sen, các loại khoai, củ từ,….

Bạn cũng cần lưu ý phân loại các loại hạt theo tính chất để kết hợp đúng nhất tạo vị ngon

Hạt tạo bột (độ sánh, sền sệt): đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen xanh lòng, đậu gà, đậu lăng, yến mạch, hạt sen, bắp, bí đỏ, kiều mạch, diêm mạch, kiều mạch,…

Hạt tạo béo: đậu nành, mè đen, mè nâu, hạt điều, hạnh nhân, hạt óc chó, hạt macca, đậu phộng, hạt hướng dương,…

Nguyên tắc kết hợp các loại hạt khi làm sữa hạt

Cách làm sữa hạt sẽ thơm ngon khi bạn biết chọn lựa và kết hợp các loại hạt với nhau, cụ thể:

Các hạt không cần nấu với nhau

Các hạt cần nấu kết hợp với nhau

Hạt có tính sánh, sền sệt với nhau. Ví dụ: óc chó – hạnh nhân, yến mạch – hạt sen,..

Hạt có tính trong với nhau. Ví dụ: hạt kê – hạt mè đen

Tăng độ sánh đặc cho sữa hạt khi kết hợp hạt tạo bột. Ví dụ: sữa hạt kê – bí đỏ,…

Ngâm hạt trong nước muối

Nên ngâm hạt từ 1 – 2 giờ trước khi nấu bằng nước ấm/nước lạnh có pha chút muối loãng. Đặc biệt là các loại hạt cần nấu đã ghi ở trên. Việc ngâm hạt trong nước muối loãng giúp làm giảm lượng axit phytic trong hạt, trung hòa enzym và giải phóng toàn bộ chất dinh dưỡng. Cơ thể sẽ hấp thụ được trọn vẹn dinh dưỡng trong sữa hạt và dễ tiêu hóa hơn.

Ngoài ra, nếu ngâm hạt trong nước thường sẽ có hiện tượng hạt đậu bị trương phồng. Khi nấu lên dễ có vị chua và nhanh chóng bị hư hỏng ôi thiu. Tốt nhất, ngâm hạt trong nước muối loãng sẽ giúp hạt đậu nở đều đẹp, không bị chua, bảo quản được lâu.

Bảng thời gian ngâm hạt lý tưởng trước khi nấu

Tỷ lệ ngâm nước:hạt là 3:1 để hạt luôn ngập trong nước. Lưu ý: thường xuyên thay 2,3 lần để trừ vi khuẩn gây hại. Nếu không có thời gian bạn có thể ngâm hạt từ 1-2 tiếng. Tuy nhiên, nếu có thời gian, bạn ngâm hạt theo bảng thời gian bên dưới sẽ giúp loại bỏ chất độc hại và giải phóng dinh dưỡng tốt nhất.

Ngâm đúng thời gian phù hợp, việc ngâm quá lâu sẽ khiến hạt nảy mầm.

Loại hạt

Thời gian ngâm

Thời gian nảy mầm

Gạo lứt

9h

3-5 ngày

8h

2-3 ngày

Yến mạch

6h

2-3 ngày

Lúa mì

7h

2-3 ngày

Đậu xanh

1 ngày

2-3 ngày

Đậu đỏ

8h

3-5 ngày

Дђбє­u gГ

12h

2-3 ngày

Đậu lăng

8h

12h – 3 ngày

Diêm mạch (quinoa)

4h

1-3 ngày

Kiều mạch (tam giác mạch)

15 phút

6h

Ngô

12h

2-3 ngày

Bí ngô

8h

1-2 ngày

Hạt dẻ Brazil

Không ngâm

Không nảy mầm

Óc chó

4h

Không nảy mầm

Hạnh nhân

8-12h

3 ngày

Hồ đào

6h

Không nảy mầm

Hạt điều

2-2,5h

Không nảy mầm

Hạt mắc ca

Không ngâm

Không nảy mầm

Hạt dẻ cười

Không ngâm

Không nảy mầm

Hạt thông

Không ngâm

Không nảy mầm

Hạt vừng

8h

1-2 ngày

Linh lăng

8h

2-5 ngày

Cà ri

8h

3-5 ngày

Hạt lanh

8h

Không nảy mầm

Hạt cây gai dầu

Không ngâm

Không nảy mầm

Tổng hợp cách nấu sữa hạt không bị tách nước bằng máy xay sinh tố

Cách làm sữa hạt sen

Nguyên liệu

500g hạt sen.

900ml sữa tươi.

200g sữa đặc.

100g – 200g đường trắng, có thể gia giảm tùy khẩu vị.

2 lít nước.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Để tránh sữa hạt có vị đắng, dùng tăm để tách sạch tim sen ra khỏi hạt. Rửa sạch và để ráo nước lượng hạt sen vừa tách tim.

Bước 2: Xay nhuyễn hạt sen với một ít nước bằng máy xay sinh tố.

Bước 3: Đổ phần sen đã xay vào túi lọc bã sữa rồi vắt kiệt để lấy nước cốt.

Bước 4: Đổ nước cốt hạt sen vào nồi và đun với lửa vừa. Nhớ khuấy nhẹ và đều tay để sữa không bị đóng cặn.

Bước 5: Cho thêm sữa đặc, sữa tươi và đường trắng vào nồi khi thấy nước sen bắt đầu sôi. Tiếp tục đun cho đến khi sữa hạt sen bắt đầu sôi lại.

Bước 6: Để sữa hạt sen nguội hẳn rồi cho vào bình thủy tinh. Sau đó, đặt vào ngăn mát của tủ lạnh để bảo quản và dùng dần trong 3 ngày.

Công dụng: Bồi bổ sức khỏe cho phụ nữ mang thai, điều trị hiệu quả chứng mất ngủ ở người già, thanh lọc cơ thể,…

Cách làm sữa hạt kê vàng, hạt sen

Nguyên liệu

150g hạt kê.

150g hạt sen tươi đã tách tim sen.

700ml nước.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Ngâm hạt kê, hạt sen trong nước ấm với thời gian lần lượt là 6 tiếng và 1 tiếng.

Bước 2: Vớt hạt ra, rửa sạch lại với nước và để ráo.

Bước 3: Cho hạt – sen vào nồi, đổ nước và đun với lửa nhỏ trong khoảng 15 phút. Thỉnh thoảng khuấy nhẹ tay và vớt bỏ bọt ra ngoài (nếu có).

Bước 4: Để sữa hạt gần nguội rồi đem xay nhuyễn và dùng luôn mà không cần lọc bỏ bã. Khi uống sữa, bạn có thể thêm đường, khuấy đều để tạo vị ngọt cho dễ uống.

Công dụng: Cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa để giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.

Cách làm sữa hạt điều

Nguyên liệu

250g hạt điều.

5 lá dứa già đã được rửa sạch.

1.5 lít nước.

100ml mật ong.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch hạt điều rồi đem ngâm với nước ấm khoảng 1 giờ đồng hồ. Nếu bạn sử dụng hạt điều rang sẵn thì có thể bỏ qua bước này.

Bước 2: Xay nhuyễn hạt điều với 1.5 lít nước đã chuẩn bị sẵn. Lọc bỏ bã.

Bước 3: Đem phần nước cốt điều đun sôi với lá dứa già cho thơm.

Bước 4: Cho mật ong vào nồi, khuấy đều và tắt bếp.

Bước 5: Đợi sữa hạt điều nguội hẳn rồi cho vào chai để dùng dần. Bạn sẽ bảo quản sữa điều được đến 3 ngày nếu đặt chúng trong ngăn mát tủ lạnh.

Công dụng: Giúp trẻ nhỏ tăng cân dễ dàng, nuôi dưỡng nướu răng khỏe mạnh, xây dựng cơ xương chắc khỏe,… Giúp bảo vệ và cải thiện sức khỏe hệ tim mạch cho mọi lứa tuổi.

Cách làm sữa hạt macca, bột sắn dây và đậu xanh

Nguyên liệu

300g đậu xanh hạt.

2 thìa cơm bột sắn dây.

10 hạt mắc ca đã tách vỏ.

100g đường cát.

2 lít nước.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch và ngâm đậu xanh trong nước lạnh khoảng 24 giờ trước khi nấu.

Bước 2: Đun sôi đậu với 1.5 lít nước với chế độ lửa nhỏ. Khi thấy đậu chín mềm thì tắt bếp.

Bước 3: Để đậu xanh nguội hẳn thì xay nhuyễn đậu cùng với nhân hạt mắc ca, rồi lọc bỏ bã.

Bước 4: Tiếp tục đun sôi phần nước cốt sữa này ở chế độ lửa nhỏ.

Bước 5: Khi sữa bắt đầu sôi lăn tăn thì hòa tan bột sắn vào 0.5 lít nước còn lại. Rồi đổ nước sắn dây vào nồi sữa và cho thêm đường cát vào. Vừa đun vừa khuấy đều tay cho sữa sánh mịn, đồng thời vớt bỏ bọt (nếu có).

Bước 6: Đợi sữa bắt đầu sôi lại thì tắt bếp và thưởng thức.

Công dụng: Giúp giải độc, thanh lọc gan, lợi tiểu, tăng cường trí nhớ,…

Cách làm sữa hạt hạnh nhân

Nguyên liệu

250g hạnh nhân.

Muối.

1.5 lít nước đun sôi để nguội.

Tinh dầu quế.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch và ngâm hạnh nhân qua đêm với nước muối pha loãng. Nhớ thay nước mới liên tục sau mỗi 4 tiếng và ngâm ít nhất 12 tiếng.

Bước 2: Xay nhuyễn hạnh nhân đã ngâm với 1.5 lít nước cùng vài giọt tinh dầu quế.

Bước 3: Lọc bỏ bã bằng vải mỏng rồi thưởng thức nước cốt sữa béo bùi đã lọc.

Công dụng: Giúp phát triển não bộ và tăng cường sức khỏe ở trẻ nhỏ,…

Cách làm sữa hạt óc chó, hạnh nhân

Nguyên liệu

100g hạnh nhân.

500g óc chó.

50g đường phèn.

1 lít nước đun sôi để nguội.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch và ngâm hạt hạnh nhân trong nước ấm khoảng 12 giờ đồng hồ.

Bước 2: Tách vỏ để lấy phần nhân bên trong hạt óc chó rồi giã nhuyễn.

Bước 3: Xay nhuyễn phần hỗn hợp hạt này với nước và lọc bỏ bã.

Bước 4: Nghiền nhỏ đường phèn cho vào chén nhỏ với 1 ít nước lọc. Rồi đạt chén vào lò vi sóng và quay khoảng vài phút để đường phèn tan chảy.

Bước 5: Cho nước đường phèn vào sữa, khuấy đều rồi thưởng thức.

Công dụng: Bổ sung dưỡng chất cần thiết, tốt cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi, thúc đẩy quá trình phát triển não bộ và thể chất ở trẻ nhỏ,…

Cách làm sữa hạt sen, hạt bí và bắp nếp

Nguyên liệu

200g hạt sen tươi.

1/2 trái bắp nếp (tạp độ sánh) và 1/2 trái bắp mỹ (tạo màu vàng). Hoặc có thể dùng 1 trong 2 loại bắp đều được

50g hạt bí.

1.5 lít nước.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch hạt sen, bóc bỏ tim sen và ngâm hạt khoảng 60 phút. Bắp nếp, bắp mỹ bóc vỏ, tuột râu, chỉ giữ lại phần cùi để nấu chung, tạo độ ngọt cho sữa. Hạt bí rửa sạch và ngâm trong nước ít nhất 8 tiếng.

Bước 2: Cho hỗn hợp các loại hạt, bắp trái vào nồi và nấu chung. Khi hỗn hợp sữa bắt đầu sôi thì vặn lửa nhỏ rồi đun cho đến khi hạt sen chín mềm.

Bước 3: Vớt bỏ cùi bắp, cho hỗn hợp còn lại vào máy xay và xay nhuyễn. Sau đó lọc bỏ bã sữa và bắt đầu thưởng thức.

Công dụng: Hỗ trợ an thần, trị chứng mất ngủ, bảo vệ sức khỏe tim mạch và não bộ.

Cách làm sữa hạt hướng dương và đậu đỏ

Nguyên liệu

150g đậu đỏ.

30g hạt hướng dương

1 thìa cafe bột quế.

1 lít nước.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch và ngâm đậu đỏ từ 10 – 15 tiếng. Tách vỏ hạt hướng dương và ngâm hạt khoảng 30 phút.

Bước 2: Để ráo rồi xay nhuyễn hỗn hợp hạt. Lọc bỏ bã từ 2 – 3 lần để lấy phần nước cốt trong nhất. Việc lọc bã kỹ lưỡng sẽ giúp sữa sánh mịn và không bón cục.

Bước 3: Đun phần nước cốt hỗn hợp hạt này trên lửa nhỏ khoảng 15 phút. Cho thêm 1 ít bột quế và khuấy nhẹ, đều tay. Chú ý không để sôi bùng lên để tránh sữa bị tách nước. Hết thời gian trên thì tắt bếp, để sữa nguội và thưởng thức.

Công dụng: Tăng cường lưu thông khí huyết và phòng ngừa béo phì hiệu quả.

Cách nấu sữa đậu nành

Nguyên liệu

600g đậu nành đãi sẵn vỏ.

1 bó nhỏ lá dứa già.

½ thìa cà phê muối.

150g đường phèn.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Loại bỏ đậu hỏng, rửa sạch và ngâm ngập nước trong khoảng 6 – 8 tiếng. Rửa sạch và cắt khúc lá dứa.

Bước 2: Để đậu và lá dứa ráo nước rồi cho vào máy xay. Thêm nước vào đến ⅔ cối và thực hiện xay nhuyễn hỗn hợp.

Bước 3: Lọc bỏ bã bằng túi lọc, cố gắng dùng tay bóp mạnh để vắt kiệt nước cốt.

Bước 4: Đun sôi hỗn hợp trên lửa vừa. Khi sữa chín và bắt đầu đóng váng trên bề mặt, cho thêm muối và đường vào. Khuấy đều tay cho đường và muối tan hết thì tắt bếp.

Bước 5: Để sữa nguội hẳn, cho vào chai và đặt vào tủ lạnh để bảo quản. Sữa đậu nành lá dứa có thể uống nóng hoặc lạnh, đều rất ngon!.

Công dụng: Giàu canxi, protein nuôi dưỡng xương và da khỏe mạnh, ngăn ngừa loãng xương hiệu quả,…

Cách nấu sữa bắp (sữa ngô)

Nguyên liệu

2 – 4 trái bắp Mỹ (Chọn trái đều hạt, tươi ngon và to, dài).

650ml sữa tươi không đường.

40g sữa đặc có đường.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Bắp lột vỏ và râu rồi dùng dao tách hạt để riêng. Rửa phần hạt qua nước lạnh cho sạch và để ráo. Nhớ giữ lại phần râu bắp và rửa sạch.

Bước 2: Xay nhuyễn phần hạt ngô.

Bước 3: Cho bắp xay vào nồi, thêm sữa vào và đun sôi hỗn hợp ở chế độ lửa vừa. Cho thêm phần râu bắp đã rửa sạch vào để tạo vị ngọt thanh cho sữa. Lưu ý luôn khuấy đều tay để sữa không bị lắng cặn và cháy khét ở đáy nồi. Khi sữa sôi lăn tăn thì thêm phần sữa đặc còn lại vào và tiếp tục khuấy đều cho tan.

Bước 4: Khi sẵn bắt đầu sôi lại thì tắt bếp. Dùng rây lọc inox lỗ nhỏ để lọc sạch bã và lấy phần cốt sữa.

Bước 5: Để sữa nguội rồi rót vào chai. Có thể uống liền hoặc bảo quản trong tủ lạnh cho sữa mát lạnh rồi uống dần.

Công dụng: Hỗ trợ tăng cân, cải thiện hệ tiêu hóa, giảm nguy cơ thiếu máu,… ở mọi lứa tuổi.

Cách nấu sữa đậu đỏ

Nguyên liệu

250g đậu đỏ hạt nhỏ.

Vài cọng lá dứa già.

550ml sữa không đường.

100g đường.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch và ngâm đậu đỏ với nước khoảng 6 – 8 tiếng. Lá dứa già rửa sạch và cắt khúc nhỏ.

Bước 2: Xay nhuyễn đậu với 500ml nước lọc.

Bước 3: Lọc sạch bã bằng túi lọc để lấy nước đậu.

Bước 4: Đun sôi nước đậu ở chế độ lửa nhỏ. Khi nước đậu bắt đầu sôi thì thêm lá dứa, đường và sữa tươi vào và khuấy đều. Đợi hỗn hợp sữa sôi trở lại thì tắt bếp.

Bước 5: Để sữa nguội hẳn và cho vào bình kín, đặt vào tủ lạnh để bảo quản.

Công dụng: Giúp lưu thông khí huyết, bổ máu, ngăn ngừa bệnh về tim mạch, hỗ trợ giảm cân và thanh nhiệt cơ thể,…

Cách nấu sữa gạo rang

Nguyên liệu

100g gạo tẻ.

100g gạo nếp.

3 bịch sữa tươi không đường loại 220ml.

300ml nước lọc.

40g sữa đặc có đường.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Vo gạo thật kỹ với nước để lọc sạch bụi và vỏ trấu.

Bước 2: Cho gạo vào chảo rang ở chế độ lửa nhỏ nhất. Gạo đến khi gạo khô hẳn, ngả vàng, hạt nở bung và dậy mùi thơm.

Bước 3: Cho sữa và nước vào nồi rồi khuấy đều để hòa tan.

Bước 4: Tiếp đến cho gạo đã rang vào và ngâm trong hỗn hợp khoảng 10 phút,

Bước 5: Đun hỗn hợp này ở chế độ lửa nhỏ trong khoảng 10 phút. Sau đó, đổ sữa đặc vào và khuấy đều cho tan. Tiếp tục đun và khuấy đều hỗn hợp cho đến khi sôi lăn tăn trở lại thì tắt bếp.

Bước 6: Dùng rây để lọc bỏ bã gạo. Đợi sữa nguội hẳn và thưởng thức, sữa gạo sẽ ngon hơn khi được ướp lạnh.

Công dụng: Giàu vitamin E và magie giúp cho tim mạch khỏe mạnh, ngăn ngừa đột quỵ và lão hóa da hiệu quả.

Cách nấu sữa đậu xanh lá dứa

Nguyên liệu

500g đậu xanh đã đãi vỏ.

1 lít sữa tươi không đường

Vài cọng lá dứa.

50ml nước cốt dừa.

150g đường.

Muối.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch đậu xanh, loại bỏ hạt hỏng. Nâm đậu trong nước muối pha loãng khoảng 4 tiếng để hạt nở đều. Rửa đậu một lần nữa với nước sạch sau khi ngâm.

Bước 2: Lá dứa rửa sạch.

Bước 3: Nấu mềm đậu với một ít nước ở chế độ lửa vừa. Thỉnh thoảng vớt bỏ bọt (nếu có) nổi lên trên bề mặt nước đậu.

Bước 4: Xay nhuyễn hỗn hợp đậu rồi lọc bỏ bã.

Bước 5: Đun sôi phần nước cốt đậu ở chế độ lửa vừa. Khi nước đậu bắt đầu sôi lăn tăn thì cho lá dứa, sữa tươi, nước cốt dừa và đường vào. Khuấy đều cho đến khi hỗn hợp sữa đậu xanh lá dứa sôi trở lại thì tắt bếp.

Bước 6: Vớt bỏ lá dứa. Cho sữa vào ly và thưởng thức.

Công dụng: Giải nhiệt, làm đẹp da,…

Cách nấu sữa đậu phộng, mè trắng

Nguyên liệu

250g đậu phộng.

25g mè trắng.

500ml sữa tươi.

400ml nước.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch, ngâm đậu phộng và mè trắng ít nhất 12 giờ. Trong khi ngâm nên thay nước từ 2 – 3 lần.

Bước 2: Đun hỗn hợp trên lửa nhỏ khoảng 20 – 30 phút. Trong lúc đun cho thêm sữa và nước vào rồi khuấy đều liên tục.

Bước 3: Đợi hỗn hợp nguội rồi xay nhuyễn và lọc bỏ bã.

Bước 4: Cho sữa vào chai và bảo quản trong tủ lạnh.

Công dụng: giúp tăng cân, trẻ hóa da và làm mượt tóc,…

Cách nấu sữa gạo lứt

Nguyên liệu

200g gạo lứt.

500ml sữa tươi không đường.

800ml nước lọc.

100g đường phèn.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Nhặt sạch những tạp chất trong gạo, không cần vo. Sau đó, đem gạo rang vàng với lửa nhỏ cho dậy mùi thơm.

Bước 2: Nấu mềm gạo với khoảng 300ml nước lọc ở chế độ lửa nhỏ.

Bước 3: Xay nhuyễn và lọc bỏ bã gạo bằng vải lọc. Lưu ý, vắt mạnh tay để lọc được nhiều nước cốt gạo nhất,

Bước 4: Cho 500ml nước còn lại vào nồi, thêm sữa tươi, đường phèn và nước gạo vào chung. Đun sôi hỗn hợp ở chế độ lửa nhỏ khoảng 10 – 15 phút. Trong lúc đun nhớ khuấy đều tay cho sữa khỏi bị lắng cặn và cháy khén.

Bước 5: Để sữa nguội, cho vào chai và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Bạn nên dùng hết sữa trong vòng 4 ngày trở lại để đảm bảo chất lượng.

Công dụng: Giúp no lâu, giảm cảm giác thèm ăn nên đem lại hiệu quả giảm cân tối ưu, giúp giảm cholesterol trong máu và ngăn ngừa các bệnh về đường tiêu hóa,…

Sữa hạt đậu gà và hạt macca

Nguyên liệu

10 hạt macca.

100g hạt đậu gà.

1 lít nước.

100g đường cát.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch đậu gà và ngâm hạt trong lạnh khoảng 12 giờ rồi tách vỏ. Hạt macca tách vỏ để lấy nhân

Bước 2: Cho macca và đậu gà vào máy làm sữa hạt rồi đổ thêm 1 lít nước vào

Bước 3: Chọn chế độ nấu sữa hạt (Soybean milk / Plant milk) rồi khởi động máy.

Bước 4: Sau khi nấu hoàn tất, cho thêm đường vào và chọn tiếp chế độ “Fruit Vegetable” để giúp hoà tan đường.

Công dụng: Giúp giảm cân, lợi tiêu hóa và nuôi dưỡng xương chắc khỏe.

Sữa hạt hạnh nhân, chuối và yến mạch

Nguyên liệu

3 quả chuối cau vừa chín tới.

100g hạnh nhân.

30g yến mạch.

1 lít nước.

Hướng dẫn cách làm sữa hạt

Bước 1: Rửa sạch và ngâm hạnh nhân qua đêm, sau đó đãi sạch lớp vỏ bên ngoài.

Bước 2: Ngâm yến mạch trong nước ấm khoảng tầm 1 tiếng. Sau đó, rửa sạch lại với nước rồi vớt yến mạch ra và để ráo nước. Tiếp theo đem rang vàng yến mập cho dậy mùi thơm.

Bước 3: Chuối cau lột vỏ, cắt khoanh nhỏ.

Bước 4: Đem tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị cho vào máy làm sữa. Thêm 1 lít nước lọc vào và bật chế độ “Nấu sữa” trong khoảng 15 phút. Sau khi máy kết thúc, bạn sẽ thu được hỗn hợp sữa hạnh nhân, chuối và yến mạch thơm ngon, bổ dưỡng.

Công dụng: Lợi huyết áp, bảo vệ thận, giúp tiêu hóa tốt, nâng cao thị lực và giúp xương chắc khỏe.

Đăng bởi: Hân Lại

Từ khoá: Top 10 cách làm sữa hạt giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe

Cập nhật thông tin chi tiết về Bé Chậm Lớn Phải Làm Sao Và Chế Độ Dinh Dưỡng Phù Hợp Nuôi Con Khỏe Mạnh trên website Fply.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!