Xu Hướng 10/2023 # Bản Đồ Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (United Arab Emirates Map) Năm 2023 # Top 19 Xem Nhiều | Fply.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Bản Đồ Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (United Arab Emirates Map) Năm 2023 # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bản Đồ Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (United Arab Emirates Map) Năm 2023 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất khổ lớn phóng to chi tiết nhất.

1. Giới thiệu đất nước Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất

Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất là một liên bang gồm 7 tiểu vương quốc nằm ở phía đông của bán đảo Ả Rập, ngay đường vào của Vịnh Ba Tư.

Đất nước tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất có đường bờ biển thuộc vịnh Oman và vịnh Ba Tư, giáp với Ả Rập Saudi về phía tây và tây nam, và Oman về phía đông nam cũng như đầu mút phía đông của bán đảo Musandam. Đây là quốc gia giàu truyền thống lịch sử và văn hóa và là điểm đến dễ dàng đầu tiên cho các chuyến du lịch Trung Đông.

Vị trí địa lý: Nằm ở phía Đông bán đảo A-rập, trên bờ vịnh Pec-xích và vịnh Ô-man, phía Bắc giáp Ca-ta, phía Đông giáp vịnh A-rập, phía Tây giáp A-rập Xê-út (có đường biên giới dài 457km), phía Nam giáp Ô-man (có đường biên giới dài 410km). Có vị trí chiến lược dọc tuyến phía Nam của eo biển Hormuz, trở thành một điểm quá cảnh quan trọng trên con đường vận chuyển dầu mỏ thế giới.

Diện tích: 83.600 km2

Khí hậu: Sa mạc, nóng và khô, nhiệt độ lạnh hơn ở vùng phía đông. Từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau tương đối mát mẻ, dễ chịu, buổi tối hơi lạnh. Mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9, nóng, khô nhiệt độ có thể lên tới 500C. Mưa rất ít, mưa rào chỉ xuất hiện vài lần mỗi năm vào các tháng mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 01 năm sau) với lượng mưa trung bình vào khoảng 110-400mm/năm.

Địa hình: Vùng đồng bằng ven biển cằn cỗi xen lẫn với các cồn cát vùng hoang mạc rộng lớn; đồi núi ở phía đông; sa mạc chiếm hơn 90% diện tích cả nước.

Tài nguyên thiên nhiên: Dầu mỏ, khí tự nhiên.

Dân số: 9.346.100 người (2013).

Các dân tộc: Người A-rập gốc E-mi-rát (19%), người A-rập khác và người I-ran (23%), người Nam Á (50%), người di cư từ nơi khác đến (8%). Lao động người nước ngoài làm thuê ở UAE chiếm khoảng 90% lực lượng lao động.

Ngôn ngữ chính: Tiếng A-rập; tiếng Persia, tiếng Anh được dùng rộng rãi và trở thành ngôn ngữ chủ yếu trong kinh doanh, tiếng Hindi và tiếng Urdu cũng được sử dụng.

Lịch sử: Các tiểu vương quốc A-rập thống nhất gồm bảy tiểu vương quốc. Năm 1806, Anh bắt đầu xâm nhập và ép buộc các tiểu vương quốc này phải ký các hiệp ước dành cho Anh những đặc quyền lớn. Năm 1853, Anh và Các tiểu vương ký hiệp ước hòa bình vĩnh viễn. Năm 1892, Anh đặt Các tiểu vương quốc dưới sự bảo hộ của họ. Đến giữa thế kỷ XX, Anh tiếp tục củng cố và mở rộng ảnh hưởng của mình ở khu vực. Năm 1966, Anh đặt căn cứ quân sự tại Sharjah. Ngày 1/12/1971, Anh tuyên bố từ bỏ tất cả các Hiệp định đã kí với các nước vùng Vịnh và rút quân ra khỏi khu vực.

Ngày 2/12/1971, sáu tiểu vương quốc tuyên bố thành lập nhà nước liên bang độc lập lấy tên là Các tiểu vương quốc A-rập thống nhất. Tháng 2/1972, Tiểu vương quốc Rát-an Khai-ma cũng gia nhập liên bang này.

Tôn giáo: Đạo Hồi dòng Sunni (96%), đạo Hồi dòng Shia (16%), đạo Thiên chúa, đạo Hin-đu và tôn giáo khác (4%).

Thủ đô: Abu Đa-bi (Abu Dhabi)

Các thành phố lớn: Dubayy, Rasal Khaymah…

Quốc Khánh: 02/12/1971

Hiến pháp: Thông qua ngày 2/12/1971 (được hoàn thiện năm 1996).

Văn hoá: Nằm trong văn hóa Hồi giáo, các tiểu vương quốc A-rập thống nhất có những mối quan hệ chặt chẽ với phần còn lại của thế giới A-rập. Chính phủ nước này cam kết gìn giữ các hình thức nghệ thuật và văn hóa truyền thống, chủ yếu thông qua Quỹ Văn hóa Abu Đa-bi.

Đơn vị tiền tệ: dirham (Dh); 1Dh = 100 fil.

Giáo dục: Giáo dục bắt buộc, bắt đầu từ 6 tuổi, kéo dài trong 12 năm. Các tiểu vương quốc A-rập thống nhất có một số trường đại học, trong đó có trường đại học lớn ở Ai’Ayn thuộc bang Abu Đa-bi.

Danh lam thắng cảnh: Các lâu đài, hoàng cung, bảo tàng cổ vật ở Abu Đa-bi, Dubayy, các khu nghỉ mát và bãi biển trên vịnh Péc-xích, v.v..

Quan hệ quốc tế: Tham gia các tổ chức quốc tế AFDB, FAO, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, IFAD, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ITU, OPEC, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WHO, WIPO, WMO, WTRO, v.v…

2. Bản đồ Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất khổ lớn năm 2023

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

3. Bản đồ Google Maps của Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất

Bản Đồ Đất Nước Ethiopia (Ethiopia Map) Phóng To Năm 2023

INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Ethiopia chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Ethiopia khổ lớn phóng to chi tiết nhất.

1. Giới thiệu tổng quan đất nước Ethiopia

Vị trí địa lý: Nằm ở vùng sừng châu Phi, giáp Ê-ri-tơ-ri-a, Gi-bu-ti, Xô-ma-li, Kê-ni-a và Xu-đăng. Tọa độ: 8000 vĩ bắc, 38000 kinh đông.

Diện tích: 1.127.127 km2

Quốc khánh: 28/5 (1991)

Thủ đô: A-đi A-bê-ba (Addis Ababa)

Lịch sử: Là một trong những vương quốc lâu đời nhất ở châu Phi. Nhà nước phong kiến Ê-ti-ô-pi-a hình thành trên cơ sở nhà nước chiếm hữu nô lệ Ác-xum vào cuối thế kỷ XIII – XIV. Năm 1935, Ê-ti-ô-pi-a bị I-ta-li-a xâm chiếm. Năm 1941, Ê-ti-ô-pi-a được giải phóng. Tháng 2-1974, trong nước diễn ra cuộc cách mạng chống chế độ quân chủ phong kiến. Ngày 12/9/1974, vua Hai-lê Xê-lát-xi-ê I bị phế truất, Ê-ti-ô-pi-a đổi tên nước là Ê-ti-ô-pi-a Xã hội chủ nghĩa. Tháng 9-1987, Ê-ti-ô-pi-a đổi thành Cộng hòa dân chủ nhân dân Ê-ti-ô-pi-a. Năm 1993, Ê-ri-tơ-ri-a (lãnh thổ do Liên hợp quốc sáp nhập vào Ê-pi-ô-pi-a năm 1952) đã tách ra khỏi nước này và tuyên bố độc lập. Sau cuộc bầu cử năm 1995, Ê-ti-ô-pi-a đổi tên nước như hiện nay.

Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa với sự khác biệt theo khu vực: vùng đông bắc - sa mạc nhiệt đới và bán sa mạc nhiệt đới; phần còn lại – cận xích đạo. Nhiệt độ trung bình hàng tháng: 13 – 180C (ở thủ đô). Lượng mưa trung bình: 150 – 600 mm ở miền Đông Bắc; 1.500 – 1.800 mm ở miền Nam.

Địa hình: Cao nguyên và vùng núi trung tâm bị chia cắt bởi thung lũng Great Rift.

Tài nguyên thiên nhiên: Vàng (trữ lượng nhỏ), đồng, bồ tạt, khí tự nhiên, v.v..

Dân số: 94.100.000 người (ước tính năm 2013)

Các dân tộc: Người O-rô-mo (40%), Am-ha-ra và Tig-ray (32%), Sidamo (9%), dân tộc khác (19%)

Ngôn ngữ chính: Tiếng Am-ha-ric; O-rô-mo, Tig-ray, Xô-ma-li, A-rập và tiếng Anh được sử dụng rộng rãi.

Tôn giáo: Đạo Hồi (45%); đạo Thiên chúa (10%), cổ truyền.

Kinh tế: Ê-ti-ô-pi-a là nước có khả năng phát triển về công, nông nghiệp nhưng do thiên tai và nội chiến nên hiện nay là một trong những nước kém phát triển nhất thế giới. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, chiếm hơn 50% GDP, 90% sản phẩm hàng hóa xuất khẩu và 80% lực lượng lao động. Khu vực nông nghiệp chịu ảnh hưởng thường xuyên của hạn hán, phương thức canh tác lạc hậu sản phẩm ít ỏi. Khu vực công nghiệp phụ thuộc nhiều vào đầu ra của khu vực nông nghiệp.

Sản phẩm công nghiệp: Thực phẩm chế biến, đồ uống, hàng dệt, hóa chất, xi măng.

Sản phẩm nông nghiệp: Ngũ cốc, đậu đỗ, cà phê, hạt có dầu, mía, khoai tây, da; cừu, dê.

Giáo dục: Giáo dục không bắt buộc ở Ê-ti-ô-pi-a. Chỉ có khoảng gần 50% trẻ em ở tuổi đi học đến trường. Giáo dục tiểu học bắt đầu từ năm 7 tuổi và trung học ở độ tuổi 13. Có một số trường đại học, trong đó có một trường Đại học tổng hợp ở A-đi A-bê-ba.

Các thành phố lớn: Dire Dawa, Gonder, Nazret…

Đơn vị tiền tệ: birr (Br); 1 Br = 100 cent

Danh lam thắng cảnh: Thủ đô A-đi A-bê-ba, hẻm núi Xanh Nin, Thác Xanh Nin ở Tát-si-sát, Gon-đa, v.v..

Quan hệ quốc tế: Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 23/2/1976. Tham gia các tổ chức quốc tế AfDB, ECA, FAO, G-77, IAEA, IBRD, ICAO, IFAD, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ISO, ITU, OUU, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, v.v..

2. Bản đồ hành chính nước Ethiopia khổ lớn năm 2023

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

 

3. Bản đồ Google Maps của nước Ethiopia

Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Somalia (Somalia Map) Phóng To Năm 2023

INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Somalia chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Cộng hòa Liên bang Somalia khổ lớn phóng to chi tiết nhất.

1. Giới thiệu đất nước Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, tiếng Somali: Soomaaliya; tiếng Ả Rập: الصومال‎ aṣ-Ṣūmāl), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (tiếng Somali: Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, tiếng Ả Rập: جمهورية الصومال‎ Jumhūriyyat aṣ-Ṣūmāl) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi. Nước này giáp với Djibouti ở phía tây bắc, Kenya ở phía tây nam, Vịnh Aden và Yemen ở phía bắc, Ấn Độ Dương ở phía đông, và Ethiopia ở phía tây.

Là nước nằm ở cực đông châu Phi, Somalia có diện tích đất liền 637,540 kilômét vuông. Nước này nằm ở mũi của một vùng, mà vì trên bản đồ nhìn giống với chiếc sừng con tên giác, nên nó thường được gọi là Vùng sừng châu Phi. Somalia có bờ biển dài nhất lục địa. Đất đai của họ chủ yếu gồm các cao nguyên, đồng bằng, và những vùng đất cao.

Cal Madow là một dãy núi ở phần phía đông bắc đất nước, trải dài nhiều kilômét phía tây thành phố Bosaso tới tây bắc Erigavo. Các dãy núi đông tây nhấp nhô của dãy núi Karkaar nằm ở những độ cao khác nhau so với bờ biển Vịnh Aden.

Vị trí địa lý: Ở Đông Bắc châu Phi, giáp vịnh Ađen, Ấn Độ Dương, Kê-nia, Ê-ti-ô-pia và Gi-bu-ti. Tọa độ: 10000 vĩ bắc, 49000 kinh đông.

Diện tích: 637.657 km2

Thủ đô: Mô-ga-đi-su (Mogadishu)

Lịch sử: Cuối thế kỷ XIX, vùng đất này bị chia nhỏ: Anh chiếm miền Bắc, I-ta-li-a chiếm miền Nam, Pháp chiếm vùng Gi-bu-ti. Chiến tranh thế giới thứ hai, Italia chiếm toàn bộ Xô-ma-li. Trong những năm 1950 – 1960, vùng đất này là lãnh thổ uỷ trị của Anh. Theo nghị quyết của Liên hợp quốc, tháng 6-1960 Anh phải trao trả độc lập cho miền Bắc Xô-ma-li. Ngày 1-7-1970, miền Bắc và miền Nam Xô-ma-li hợp nhất thành nước Cộng hòa Xô-ma-li. Năm 1979, Xô-ma-li thông qua Hiến pháp và bầu cử Quốc hội. Tướng M. Si-át Ba-rê được bầu làm Tổng thống. Tháng 11-1989, một cuộc đảo chính do tướng Ai-đít cầm đầu đã lật đổ chính quyền S. Barê, nhưng cũng từ đó, Xô-ma-li rơi vào cuộc nội chiến, tranh giành quyền lực giữa các phe phái, làm Xô-ma-li bị hủy diệt khốc liệt và nạn đói khủng khiếp cho dân chúng.

Quốc khánh: 21-10 (1969)

Khí hậu: Chủ yếu là sa mạc; nhiệt độ ôn hòa ở miền Bắc nhưng rất nóng ở miền Nam; mưa thất thường. Nhiệt độ trung bình mùa đông: 23 – 240C, mùa hè: 26 – 340C. Lượng mưa trung bình: 100 mm ở miền Bắc và 600 mm ở miền Nam.

Địa hình: Phần lớn là đồng bằng; các cao nguyên cao dần về phía bắc.

Tài nguyên thiên nhiên: Uranium, sắt, thiếc, thạch cao, bôxit, đồng, muối.

Dân số: 10.616.380 người (ước tính 7/2023)

Các dân tộc: Người Xô-ma-li (85%), người Ban-tu, A-rập.

Ngôn ngữ chính: Tiếng Xô-ma-li; tiếng A-rập, I-ta-li-a, Anh cũng được sử dụng.

Tôn giáo: Đạo Hồi dòng Sunni

Kinh tế: Xô-ma-li là một trong những nước nghèo và kém phát triển nhất. Trong những năm qua, nền kinh tế còn bị tàn phá nặng nề do nội chiến. Nông nghiệp là lĩnh vực kinh tế quan trọng nhất với ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng khoảng 60% GDP. Phần lớn người dân sống du mục và nửa du mục, phụ thuộc vào chăn nuôi. Sau vật nuôi, chuối là sản phẩm xuất khẩu chủ yếu; đường, lúa miến, ngô và cá là những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nước. Ngành công nghiệp nhỏ bé, chủ yếu là chế biến các sản phẩm nông nghiệp, chiếm 7,3% GDP; hầu hết hạ tầng cơ sở bị phá hủy trong nội chiến.

Sản phẩm công nghiệp: Đường tinh chế, hàng dệt, dầu tinh chế.

Sản phẩm nông nghiệp: Chuối, lúa miến, ngô, mía, xoài, vừng, đậu; gia súc, cừu, dê; cá.

Văn hoá: Các cấu trúc kim tự tháp, lăng mộ, tàn tích các thành phố và các bức tường đá cổ như Tường Wargaade còn rải rác ở Xô-ma-li là bằng chứng về một nền văn minh cổ phát triển từng thịnh vượng ở bán đảo Xô-ma-li. Những khám phá từ những cuộc khai quật và nghiên cứu khảo cổ ở Xô-ma-li cho thấy nền văn minh đó từng có một hệ thống chữ viết cổ và tới nay vẫn chưa được giải mã.

Giáo dục: Hệ thống giáo dục chính thức của Xô-ma-li, từ bậc tiểu học đến đại học, trên thực tế đã bị chiến tranh phá hủy. Tuy vậy, có một số trường tư đang hoạt động.

Các thành phố lớn: Hargeysa

Đơn vị tiền tệ: Shilling Somali (So. Sh.)

Danh lam thắng cảnh: Khu động thực vật hoang dã, các bãi biển, v.v..

Quan hệ quốc tế: Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 7/6/1970. Tham gia các tổ chức quốc tế AfDB, ECA, FAO, G-77, IBRD, ICAO, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ITU, OAU, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, v.v..

2. Bản đồ hành chính nước Somalia khổ lớn năm 2023

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

3. Bản đồ Google Maps của nước Somalia

Top 5 Công Ty Dịch Thuật Tiếng Ả Rập Uy Tín Tại Tphcm

2.

Công ty dịch thuật tiếng Ả Rập Sài Gòn 247 – Dịch thuật tiếng Ả Rập TPHCM

Công ty dịch thuật Sài Gòn 247 là một trong những đơn vị dịch thuật tiếng Ả Rập nổi tiếng hiện nay trong việc dẫn đầu trong dịch vụ dịch thuật TP. Hồ Chí Minh. Trong suốt thời gian thành lập, công ty đã không ngừng nỗ lực để hoàn thiện tốt nhất sứ mệnh của mình. 

Đội ngũ nhân viên tại công ty đều được chọn lọc kỹ càng, là những người có bằng cấp và kinh nghiệm trên 5 năm trong lĩnh vực. Nhờ đó mà đảm bảo dịch chuẩn xác, chuẩn văn phong bản ngữ địa phương, kiến thức chuyên ngành tốt, đảm bảo giao tài liệu đúng hạn.

Ưu điểm của công ty dịch thuật Sài Gòn 247: 

Đội ngũ biên dịch viên 100% kinh nghiệm từ 3 đến 15 năm trong lĩnh vực dịch thuật tiếng Ả Rập, trình độ từ Đại học trở lên, am hiểu trên nhiều lĩnh vực khác nhau.

Từng hợp tác với nhiều thương hiệu lớn như: Dược phẩm Alembic, Công ty Unilever Việt Nam, Công ty HP Việt Nam,.. 

Quy trình làm việc chuyên nghiệp, tận tâm và chu đáo, chuẩn xác. 

Công ty dịch thuật tiếng Ả Rập Sài Gòn 247

Công ty dịch thuật tiếng Ả Rập Sài Gòn 247

Thông tin liên hệ: 

Địa chỉ: 47 Điện Biên Phủ, Đakao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh

Hotline: 0947.688.883 – 0963.918.438

Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Kiên Giang Khổ Lớn Năm 2023

Cập nhật mới nhất năm 2023 về Bản đồ hành chính các xã, huyện, thành phố tại tỉnh Kiên Giang trên bản đồ Việt Nam, chúng tôi chúng tôi hi vọng bạn có thêm thông tin cần tìm về bản đồ Kiêng Giang khổ lớn phóng to.

Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang

Sơ lược về tỉnh Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam, là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 11 về số dân (năm 2023) và có tổng diện tích đất 6.348,8 km². Đây là tỉnh có diện tích lớn nhất vùng Tây Nam Bộ và lớn thứ hai ở Nam Bộ (sau tỉnh Bình Phước). Trung tâm tỉnh Kiên Giang là thành phố Rạch Giá, cách TP Hồ Chí Minh 250 km về phía Tây, tiếp giáp Campuchia ở phía Bắc với đường biên giới dài 54 km. Ngoài ra, vị trí tiếp giáp của Kiên Giang như sau

Phía Tây giáp vịnh Thái Lan với đường bờ biển dài 200 km

Phía Đông lần lượt tiếp giáp với các tỉnh là An Giang, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ

Phía Bắc giáp Campuchia, đường biên giới dài 56,8 km

Phía Nam giáp các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau

Bản đồ quy hoạch đất tỉnh Kiên Giang

Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang năm 2023

Bản đồ hành chính thành phố Rạch Giá

Thành phố Rạch Giá được chia làm 12 đơn vị hành chính, bao gồm 11 phường: An Bình, An Hòa, Rạch Sỏi, Vĩnh Bảo, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Lạc, Vĩnh Lợi, Vĩnh Quang, Vĩnh Thanh, Vĩnh Thanh Vân, Vĩnh Thông và xã Phi Thông.

Bản đồ hành chính thành phố Hà Tiên

Thành phố Hà Tiênđược chia làm 7 đơn vị hành chính, bao gồm 5 phường: Bình San, Đông Hồ, Mỹ Đức, Pháo Đài, Tô Châu và 2 xã: Thuận Yên, Tiên Hải.

Riêng xã đảo Tiên Hải bao gồm các đảo trong quần đảo Hà Tiên (quần đảo Hải Tặc) như: hòn Tre, hòn Đốc, hòn Đước, hòn Giang,…

Bản đồ hành chính thành phố Phú Quốc

Thành phố Phú Quốc được chia làm 9 đơn vị hành chính, bao gồm 2 phường: An Thới, Dương Đông và 7 xã: Bãi Thơm, Cửa Cạn, Cửa Dương, Dương Tơ, Gành Dầu, Hàm Ninh, Thổ Châu.

Bản đồ hành chính huyện An Biên

Huyện An Biên được chia làm 9 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Thứ Ba và 8 xã: Đông Thái, Đông Yên, Hưng Yên, Nam Thái, Nam Thái A, Nam Yên, Tây Yên, Tây Yên A.

Bản đồ hành chính huyện An Minh

Huyện An Minh được chia làm 11 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Thứ Mười Một và 10 xã: Đông Hòa, Đông Hưng, Đông Hưng A, Đông Hưng B, Đông Thạnh, Tân Thạnh, Thuận Hòa, Vân Khánh, Vân Khánh Đông, Vân Khánh Tây.

Bản đồ hành chính huyện Châu Thành

Huyện Châu Thành được chia làm 10 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Minh Lương và 9 xã: Bình An, Giục Tượng, Minh Hòa, Mong Thọ, Mong Thọ A, Mong Thọ B, Thạnh Lộc, Vĩnh Hòa Hiệp, Vĩnh Hòa Phú.

Bản đồ hành chính huyện Giang Thành

Huyện Giang Thành được chia làm 5 đơn vị hành chính, gồm 5 xã: Phú Lợi, Phú Mỹ, Tân Khánh Hòa (huyện lỵ), Vĩnh Điều, Vĩnh Phú.

Bản đồ hành chính huyện Giồng Riềng

Huyện Giồng Riềng được chia làm 19 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Giồng Riềng và 18 xã: Bàn Tân Định, Bàn Thạch, Hòa An, Hòa Hưng, Hòa Lợi, Hòa Thuận, Long Thạnh, Ngọc Chúc, Ngọc Hòa, Ngọc Thành, Ngọc Thuận, Thạnh Bình, Thạnh Hòa, Thạnh Hưng, Thạnh Lộc, Thạnh Phước, Vĩnh Phú, Vĩnh Thạnh.

Bản đồ hành chính huyện Gò Quao

Huyện Gò Quao được chia làm 11 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Gò Quao và 10 xã: Định An, Định Hòa, Thới Quản, Thủy Liễu, Vĩnh Hòa Hưng Bắc, Vĩnh Hòa Hưng Nam, Vĩnh Phước A, Vĩnh Phước B, Vĩnh Thắng, Vĩnh Tuy.

Bản đồ hành chính huyện Hòn Đất

Huyện Hòn Đất được chia làm 14 đơn vị hành chính, bao gồm 2 thị trấn: Hòn Đất (huyện lỵ), Sóc Sơn và 12 xã: Bình Giang, Bình Sơn, Lình Huỳnh, Mỹ Hiệp Sơn, Mỹ Lâm, Mỹ Phước, Mỹ Thái, Mỹ Thuận, Nam Thái Sơn, Sơn Bình, Sơn Kiên, Thổ Sơn.

Bản đồ hành chính huyện Kiên Hải

Huyện Kiên Hải được chia làm 4 đơn vị hành chính, gồm 4 xã: An Sơn, Hòn Tre (huyện lỵ), Lại Sơn, Nam Du.

Bản đồ hành chính huyện Kiên Lương

Huyện Kiên Lương được chia làm 8 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Kiên Lương và 7 xã: Bình An, Bình Trị, Dương Hòa, Hòa Điền, Hòn Nghệ, Kiên Bình, Sơn Hải.

Trong đó 2 xã Hòn Nghệ và Sơn Hải là 2 xã đảo.

Bản đồ hành chính huyện Tân Hiệp

Huyện Tân Hiệp được chia làm 11 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Tân Hiệp và 10 xã: Tân An, Tân Hiệp A, Tân Hiệp B, Tân Hòa, Tân Hội, Tân Thành, Thạnh Đông, Thạnh Đông A, Thạnh Đông B, Thạnh Trị.

Bản đồ hành chính huyện U Minh Thượng

Huyện U Minh Thượng được chia làm 6 đơn vị hành chính, bao gồm 6 xã: An Minh Bắc, Hòa Chánh, Minh Thuận, Thạnh Yên (huyện lỵ), Thạnh Yên A, Vĩnh Hòa.

Bản đồ hành chính huyện Vĩnh Thuận

Huyện Vĩnh Thuận được chia làm 8 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Vĩnh Thuận và 7 xã: Bình Minh, Phong Đông, Tân Thuận, Vĩnh Bình Bắc, Vĩnh Bình Nam, Vĩnh Phong, Vĩnh Thuận.

Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Cao Bằng Khổ Lớn Năm 2023

Cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính các xã, huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Chúng tôi chúng tôi hi vọng bạn sẽ có thêm những thông tin hữu ích về Bản đồ Cao Bằng khổ lớn phóng to.

Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 6.690,72 km² (đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 60) về số dân và chiều dài của tỉnh theo chiều bắc – nam là 80 km, Chiều rộng theo chiều đông – tây là 170 km, trung tâm địa lý của tỉnh nằm ở xã Trương Lương, huyện Hòa An.

Bản đồ địa chính Cao Bằng

Bản đồ hành chính tỉnh Cao Bằng năm 2023

Bản đồ thành phố Cao Bằng 

Thành phố Cao Bằng có 8 phường: Đề Thám, Duyệt Trung, Hòa Chung, Hợp Giang, Ngọc Xuân, Sông Bằng, Sông Hiến, Tân Giang và 3 xã: Chu Trinh, Hưng Đạo, Vĩnh Quang.

Bản đồ huyện Bảo Lạc

Huyện Bảo Lạc có 01 thị trấn Bảo Lạc và 16 xã: Bảo Toàn, Cô Ba, Cốc Pàng, Đình Phùng, Hồng An, Hồng Trị, Hưng Đạo, Hưng Thịnh, Huy Giáp, Khánh Xuân, Kim Cúc, Phan Thanh, Sơn Lập, Sơn Lộ, Thượng Hà, Xuân Trường.

Bản đồ huyện Bảo Lâm

Huyện Bảo Lâm có 01 thị trấn Pác Miầu và 12 xã: Đức Hạnh, Lý Bôn, Mông Ân, Nam Cao, Nam Quang, Quảng Lâm, Thạch Lâm, Thái Học, Thái Sơn, Vĩnh Phong, Vĩnh Quang, Yên Thổ.

Bản đồ huyện Hạ Lang

Huyện Hạ Lang có 01 thị trấn Thanh Nhật và 12 xã: An Lạc, Cô Ngân, Đức Quang, Đồng Loan, Kim Loan, Lý Quốc, Minh Long, Quang Long, Thắng Lợi, Thị Hoa, Thống Nhất, Vinh Quý.

Bản đồ huyện Hà Quảng

Huyện Hà Quảng có 02 thị trấn: Xuân Hòa (huyện lỵ), Thông Nông và 19 xã: Cải Viên, Cần Nông, Cần Yên, Đa Thông, Hồng Sỹ, Lũng Nặm, Lương Can, Lương Thông, Mã Ba, Ngọc Đào, Ngọc Động, Nội Thôn, Quý Quân, Sóc Hà, Thanh Long, Thượng Thôn, Tổng Cọt, Trường Hà, Yên Sơn.

Bản đồ huyện Hòa An

Huyện Hòa An có 01 thị trấn Nước Hai và 14 xã: Bạch Đằng, Bình Dương, Dân Chủ, Đại Tiến, Đức Long, Hoàng Tung, Hồng Nam, Hồng Việt, Lê Chung, Nam Tuấn, Ngũ Lão, Nguyễn Huệ, Quang Trung, Trương Lương.

Bản đồ huyện Nguyên Bình

Huyện Nguyên Bình có 02 thị trấn: Nguyên Bình (huyện lỵ), Tĩnh Túc và 15 xã: Ca Thành, Hoa Thám, Hưng Đạo, Mai Long, Minh Tâm, Phan Thanh, Quang Thành, Tam Kim, Thành Công, Thể Dục, Thịnh Vượng, Triệu Nguyên, Vũ Minh, Vũ Nông, Yên Lạc.

Bản đồ huyện Thạch An

Huyện Thạch An có 01 thị trấn Đông Khê và 13 xã: Canh Tân, Đức Long, Đức Thông, Đức Xuân, Kim Đồng, Lê Lai, Lê Lợi, Minh Khai, Quang Trọng, Thái Cường, Thụy Hùng, Trọng Con, Vân Trình.

Bản đồ huyện Quảng Hòa

Huyện Quảng Hòa có 3 thị trấn: Quảng Uyên (huyện lỵ), Hòa Thuận, Tà Lùng và 16 xã: Bế Văn Đàn, Cai Bộ, Cách Linh, Chí Thảo, Đại Sơn, Độc Lập, Hạnh Phúc, Hồng Quang, Mỹ Hưng, Ngọc Động, Phi Hải, Phúc Sen, Quảng Hưng, Quốc Toản, Tiên Thành, Tự Do.

Bản đồ Huyện Trùng Khánh

Huyện Trùng Khánh có 2 thị trấn: Trùng Khánh (huyện lỵ), Trà Lĩnh và 19 xã: Cao Chương, Cao Thăng, Chí Viễn, Đàm Thủy, Đình Phong, Đoài Dương, Đức Hồng, Khâm Thành, Lăng Hiếu, Ngọc Côn, Ngọc Khê, Phong Châu, Phong Nặm, Quang Hán, Quang Trung, Quang Vinh, Tri Phương, Trung Phúc, Xuân Nội.

Cập nhật thông tin chi tiết về Bản Đồ Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (United Arab Emirates Map) Năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!