Xu Hướng 10/2023 # Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Kiên Giang Khổ Lớn Năm 2023 # Top 11 Xem Nhiều | Fply.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Kiên Giang Khổ Lớn Năm 2023 # Top 11 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Kiên Giang Khổ Lớn Năm 2023 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cập nhật mới nhất năm 2023 về Bản đồ hành chính các xã, huyện, thành phố tại tỉnh Kiên Giang trên bản đồ Việt Nam, chúng tôi chúng tôi hi vọng bạn có thêm thông tin cần tìm về bản đồ Kiêng Giang khổ lớn phóng to.

Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang

Sơ lược về tỉnh Kiên Giang

Kiên Giang là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam, là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 11 về số dân (năm 2023) và có tổng diện tích đất 6.348,8 km². Đây là tỉnh có diện tích lớn nhất vùng Tây Nam Bộ và lớn thứ hai ở Nam Bộ (sau tỉnh Bình Phước). Trung tâm tỉnh Kiên Giang là thành phố Rạch Giá, cách TP Hồ Chí Minh 250 km về phía Tây, tiếp giáp Campuchia ở phía Bắc với đường biên giới dài 54 km. Ngoài ra, vị trí tiếp giáp của Kiên Giang như sau

Phía Tây giáp vịnh Thái Lan với đường bờ biển dài 200 km

Phía Đông lần lượt tiếp giáp với các tỉnh là An Giang, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ

Phía Bắc giáp Campuchia, đường biên giới dài 56,8 km

Phía Nam giáp các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau

Bản đồ quy hoạch đất tỉnh Kiên Giang

Bản đồ hành chính tỉnh Kiên Giang năm 2023

Bản đồ hành chính thành phố Rạch Giá

Thành phố Rạch Giá được chia làm 12 đơn vị hành chính, bao gồm 11 phường: An Bình, An Hòa, Rạch Sỏi, Vĩnh Bảo, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Lạc, Vĩnh Lợi, Vĩnh Quang, Vĩnh Thanh, Vĩnh Thanh Vân, Vĩnh Thông và xã Phi Thông.

Bản đồ hành chính thành phố Hà Tiên

Thành phố Hà Tiênđược chia làm 7 đơn vị hành chính, bao gồm 5 phường: Bình San, Đông Hồ, Mỹ Đức, Pháo Đài, Tô Châu và 2 xã: Thuận Yên, Tiên Hải.

Riêng xã đảo Tiên Hải bao gồm các đảo trong quần đảo Hà Tiên (quần đảo Hải Tặc) như: hòn Tre, hòn Đốc, hòn Đước, hòn Giang,…

Bản đồ hành chính thành phố Phú Quốc

Thành phố Phú Quốc được chia làm 9 đơn vị hành chính, bao gồm 2 phường: An Thới, Dương Đông và 7 xã: Bãi Thơm, Cửa Cạn, Cửa Dương, Dương Tơ, Gành Dầu, Hàm Ninh, Thổ Châu.

Bản đồ hành chính huyện An Biên

Huyện An Biên được chia làm 9 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Thứ Ba và 8 xã: Đông Thái, Đông Yên, Hưng Yên, Nam Thái, Nam Thái A, Nam Yên, Tây Yên, Tây Yên A.

Bản đồ hành chính huyện An Minh

Huyện An Minh được chia làm 11 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Thứ Mười Một và 10 xã: Đông Hòa, Đông Hưng, Đông Hưng A, Đông Hưng B, Đông Thạnh, Tân Thạnh, Thuận Hòa, Vân Khánh, Vân Khánh Đông, Vân Khánh Tây.

Bản đồ hành chính huyện Châu Thành

Huyện Châu Thành được chia làm 10 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Minh Lương và 9 xã: Bình An, Giục Tượng, Minh Hòa, Mong Thọ, Mong Thọ A, Mong Thọ B, Thạnh Lộc, Vĩnh Hòa Hiệp, Vĩnh Hòa Phú.

Bản đồ hành chính huyện Giang Thành

Huyện Giang Thành được chia làm 5 đơn vị hành chính, gồm 5 xã: Phú Lợi, Phú Mỹ, Tân Khánh Hòa (huyện lỵ), Vĩnh Điều, Vĩnh Phú.

Bản đồ hành chính huyện Giồng Riềng

Huyện Giồng Riềng được chia làm 19 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Giồng Riềng và 18 xã: Bàn Tân Định, Bàn Thạch, Hòa An, Hòa Hưng, Hòa Lợi, Hòa Thuận, Long Thạnh, Ngọc Chúc, Ngọc Hòa, Ngọc Thành, Ngọc Thuận, Thạnh Bình, Thạnh Hòa, Thạnh Hưng, Thạnh Lộc, Thạnh Phước, Vĩnh Phú, Vĩnh Thạnh.

Bản đồ hành chính huyện Gò Quao

Huyện Gò Quao được chia làm 11 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Gò Quao và 10 xã: Định An, Định Hòa, Thới Quản, Thủy Liễu, Vĩnh Hòa Hưng Bắc, Vĩnh Hòa Hưng Nam, Vĩnh Phước A, Vĩnh Phước B, Vĩnh Thắng, Vĩnh Tuy.

Bản đồ hành chính huyện Hòn Đất

Huyện Hòn Đất được chia làm 14 đơn vị hành chính, bao gồm 2 thị trấn: Hòn Đất (huyện lỵ), Sóc Sơn và 12 xã: Bình Giang, Bình Sơn, Lình Huỳnh, Mỹ Hiệp Sơn, Mỹ Lâm, Mỹ Phước, Mỹ Thái, Mỹ Thuận, Nam Thái Sơn, Sơn Bình, Sơn Kiên, Thổ Sơn.

Bản đồ hành chính huyện Kiên Hải

Huyện Kiên Hải được chia làm 4 đơn vị hành chính, gồm 4 xã: An Sơn, Hòn Tre (huyện lỵ), Lại Sơn, Nam Du.

Bản đồ hành chính huyện Kiên Lương

Huyện Kiên Lương được chia làm 8 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Kiên Lương và 7 xã: Bình An, Bình Trị, Dương Hòa, Hòa Điền, Hòn Nghệ, Kiên Bình, Sơn Hải.

Trong đó 2 xã Hòn Nghệ và Sơn Hải là 2 xã đảo.

Bản đồ hành chính huyện Tân Hiệp

Huyện Tân Hiệp được chia làm 11 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Tân Hiệp và 10 xã: Tân An, Tân Hiệp A, Tân Hiệp B, Tân Hòa, Tân Hội, Tân Thành, Thạnh Đông, Thạnh Đông A, Thạnh Đông B, Thạnh Trị.

Bản đồ hành chính huyện U Minh Thượng

Huyện U Minh Thượng được chia làm 6 đơn vị hành chính, bao gồm 6 xã: An Minh Bắc, Hòa Chánh, Minh Thuận, Thạnh Yên (huyện lỵ), Thạnh Yên A, Vĩnh Hòa.

Bản đồ hành chính huyện Vĩnh Thuận

Huyện Vĩnh Thuận được chia làm 8 đơn vị hành chính, bao gồm 01 thị trấn Vĩnh Thuận và 7 xã: Bình Minh, Phong Đông, Tân Thuận, Vĩnh Bình Bắc, Vĩnh Bình Nam, Vĩnh Phong, Vĩnh Thuận.

Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Cao Bằng Khổ Lớn Năm 2023

Cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính các xã, huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Chúng tôi chúng tôi hi vọng bạn sẽ có thêm những thông tin hữu ích về Bản đồ Cao Bằng khổ lớn phóng to.

Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 6.690,72 km² (đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 60) về số dân và chiều dài của tỉnh theo chiều bắc – nam là 80 km, Chiều rộng theo chiều đông – tây là 170 km, trung tâm địa lý của tỉnh nằm ở xã Trương Lương, huyện Hòa An.

Bản đồ địa chính Cao Bằng

Bản đồ hành chính tỉnh Cao Bằng năm 2023

Bản đồ thành phố Cao Bằng 

Thành phố Cao Bằng có 8 phường: Đề Thám, Duyệt Trung, Hòa Chung, Hợp Giang, Ngọc Xuân, Sông Bằng, Sông Hiến, Tân Giang và 3 xã: Chu Trinh, Hưng Đạo, Vĩnh Quang.

Bản đồ huyện Bảo Lạc

Huyện Bảo Lạc có 01 thị trấn Bảo Lạc và 16 xã: Bảo Toàn, Cô Ba, Cốc Pàng, Đình Phùng, Hồng An, Hồng Trị, Hưng Đạo, Hưng Thịnh, Huy Giáp, Khánh Xuân, Kim Cúc, Phan Thanh, Sơn Lập, Sơn Lộ, Thượng Hà, Xuân Trường.

Bản đồ huyện Bảo Lâm

Huyện Bảo Lâm có 01 thị trấn Pác Miầu và 12 xã: Đức Hạnh, Lý Bôn, Mông Ân, Nam Cao, Nam Quang, Quảng Lâm, Thạch Lâm, Thái Học, Thái Sơn, Vĩnh Phong, Vĩnh Quang, Yên Thổ.

Bản đồ huyện Hạ Lang

Huyện Hạ Lang có 01 thị trấn Thanh Nhật và 12 xã: An Lạc, Cô Ngân, Đức Quang, Đồng Loan, Kim Loan, Lý Quốc, Minh Long, Quang Long, Thắng Lợi, Thị Hoa, Thống Nhất, Vinh Quý.

Bản đồ huyện Hà Quảng

Huyện Hà Quảng có 02 thị trấn: Xuân Hòa (huyện lỵ), Thông Nông và 19 xã: Cải Viên, Cần Nông, Cần Yên, Đa Thông, Hồng Sỹ, Lũng Nặm, Lương Can, Lương Thông, Mã Ba, Ngọc Đào, Ngọc Động, Nội Thôn, Quý Quân, Sóc Hà, Thanh Long, Thượng Thôn, Tổng Cọt, Trường Hà, Yên Sơn.

Bản đồ huyện Hòa An

Huyện Hòa An có 01 thị trấn Nước Hai và 14 xã: Bạch Đằng, Bình Dương, Dân Chủ, Đại Tiến, Đức Long, Hoàng Tung, Hồng Nam, Hồng Việt, Lê Chung, Nam Tuấn, Ngũ Lão, Nguyễn Huệ, Quang Trung, Trương Lương.

Bản đồ huyện Nguyên Bình

Huyện Nguyên Bình có 02 thị trấn: Nguyên Bình (huyện lỵ), Tĩnh Túc và 15 xã: Ca Thành, Hoa Thám, Hưng Đạo, Mai Long, Minh Tâm, Phan Thanh, Quang Thành, Tam Kim, Thành Công, Thể Dục, Thịnh Vượng, Triệu Nguyên, Vũ Minh, Vũ Nông, Yên Lạc.

Bản đồ huyện Thạch An

Huyện Thạch An có 01 thị trấn Đông Khê và 13 xã: Canh Tân, Đức Long, Đức Thông, Đức Xuân, Kim Đồng, Lê Lai, Lê Lợi, Minh Khai, Quang Trọng, Thái Cường, Thụy Hùng, Trọng Con, Vân Trình.

Bản đồ huyện Quảng Hòa

Huyện Quảng Hòa có 3 thị trấn: Quảng Uyên (huyện lỵ), Hòa Thuận, Tà Lùng và 16 xã: Bế Văn Đàn, Cai Bộ, Cách Linh, Chí Thảo, Đại Sơn, Độc Lập, Hạnh Phúc, Hồng Quang, Mỹ Hưng, Ngọc Động, Phi Hải, Phúc Sen, Quảng Hưng, Quốc Toản, Tiên Thành, Tự Do.

Bản đồ Huyện Trùng Khánh

Huyện Trùng Khánh có 2 thị trấn: Trùng Khánh (huyện lỵ), Trà Lĩnh và 19 xã: Cao Chương, Cao Thăng, Chí Viễn, Đàm Thủy, Đình Phong, Đoài Dương, Đức Hồng, Khâm Thành, Lăng Hiếu, Ngọc Côn, Ngọc Khê, Phong Châu, Phong Nặm, Quang Hán, Quang Trung, Quang Vinh, Tri Phương, Trung Phúc, Xuân Nội.

Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Phú Thọ Khổ Lớn Năm 2023

Cập nhật mới nhất về bản đồ Phú Thọ chi tiết như bản đồ giao thông, bản đồ hành chính các xã, huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, rất hi vọng bạn có thêm những thông tin cần tìm về Bản đồ Phú Thọ khổ lớn phóng to.

Phú Thọ có diện tích tự nhiên toàn tỉnh 3.532,9493 km² (chiếm 1,5% diện tích cả nước) là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam. Hiện nay, tỉnh Phú Thọ có 13 đơn vị cấp huyện gồm 1 thành phố trực thuộc, 1 thị xã và 11 huyện gồm 225 đơn vị cấp xã là 197 xã, 17 phường, 11 thị trấn:

Bản đồ hành chính tỉnh Phú Thọ 

Bản đồ du lịch tỉnh Phú Thọ 

Bản quy hoạch khu công nghiệp tại Phú Thọ 

Bản đồ thành phố Việt Trì

Thành phố Việt Trì có 22 đơn vị hành chính, gồm 13 phường: Bạch Hạc, Bến Gót, Dữu Lâu, Gia Cẩm, Minh Nông, Minh Phương, Nông Trang, Tân Dân, Thanh Miếu, Thọ Sơn, Tiên Cát, Vân Cơ, Vân Phú và 9 xã: Chu Hóa, Hùng Lô, Hy Cương, Kim Đức, Phượng Lâu, Sông Lô, Thanh Đình, Thụy Vân, Trưng Vương.

Bản đồ thị xã Phú Thọ 

Thị xã Phú Thọ có 9 đơn vị hành chính, gồm 4 phường: Âu Cơ, Hùng Vương, Phong Châu, Thanh Vinh và 5 xã: Hà Lộc, Hà Thạch, Phú Hộ, Thanh Minh, Văn Lung.

Bản đồ huyện Cẩm Khê

Huyện Cẩm Khê có 24 đơn vị hành chính, 01 thị trấn Cẩm Khê (huyện lỵ) và 23 xã: Cấp Dẫn, Chương Xá, Điêu Lương, Đồng Lương, Hùng Việt, Hương Lung, Minh Tân, Ngô Xá, Phú Khê, Phú Lạc, Phượng Vĩ, Sơn Tình, Tam Sơn, Tạ Xá, Thụy Liễu, Tiên Lương, Tùng Khê, Tuy Lộc, Văn Bán, Văn Khúc, Xương Thịnh, Yên Dưỡng, Yên Tập.

Bản đồ huyện Đoan Hùng

Huyện Đoan Hùng có 22 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Đoan Hùng (huyện lỵ) và 21 xã: Bằng Doãn, Bằng Luân, Ca Đình, Chân Mộng, Chí Đám, Hợp Nhất, Hùng Long, Hùng Xuyên, Minh Lương, Minh Phú, Minh Tiến, Ngọc Quan, Phú Lâm, Phúc Lai, Sóc Đăng, Tây Cốc, Tiêu Sơn, Vân Đồn, Vân Du, Vụ Quang, Yên Kiện.

Bản đồ huyện Hạ Hòa

Huyện Hạ Hòa có 20 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Hạ Hòa (huyện lỵ) và 19 xã: Ấm Hạ, Bằng Giã, Đại Phạm, Đan Thượng, Gia Điền, Hà Lương, Hiền Lương, Hương Xạ, Lang Sơn, Minh Côi, Minh Hạc, Phương Viên, Tứ Hiệp, Văn Lang, Vĩnh Chân, Vô Tranh, Xuân Áng, Yên Kỳ, Yên Luật.

Bản đồ huyện Lâm Thao

Huyện Lâm Thao có 12 đơn vị hành chính, gồm 2 thị trấn: Lâm Thao (huyện lỵ), Hùng Sơn và 10 xã: Bản Nguyên, Cao Xá, Phùng Nguyên, Sơn Vi, Thạch Sơn, Tiên Kiên, Tứ Xã, Vĩnh Lại, Xuân Huy, Xuân Lũng.

Bản đồ huyện Phù Ninh

Huyện Phù Ninh có 17 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Phong Châu (huyện lỵ) và 16 xã: An Đạo, Bảo Thanh, Bình Phú, Gia Thanh, Hạ Giáp, Lệ Mỹ, Liên Hoa, Phú Lộc, Phú Mỹ, Phú Nham, Phù Ninh, Tiên Du, Tiên Phú, Trạm Thản, Trị Quận, Trung Giáp.

Bản đồ huyện Tam Nông

Huyện Tam Nông có 12 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Hưng Hóa (huyện lỵ) và 11 xã: Bắc Sơn, Dân Quyền, Dị Nậu, Hiền Quan, Hương Nộn, Lam Sơn, Quang Húc, Tề Lễ, Thanh Uyên, Thọ Văn, Vạn Xuân.

Bản đồ huyện Tân Sơn

Huyện Tân Sơn có 17 đơn vị hành chính, gồm 17 xã: Đồng Sơn, Kiệt Sơn, Kim Thượng, Lai Đồng, Long Cốc, Minh Đài, Mỹ Thuận, Tam Thanh, Tân Phú (huyện lỵ), Tân Sơn, Thạch Kiệt, Thu Cúc, Thu Ngạc, Văn Luông, Vinh Tiền, Xuân Đài, Xuân Sơn.

Bản đồ huyện Thanh Ba

Huyện Thanh Ba có 19 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Thanh Ba (huyện lỵ) và 18 xã: Chí Tiên, Đại An, Đỗ Sơn, Đỗ Xuyên, Đông Lĩnh, Đông Thành, Đồng Xuân, Hanh Cù, Hoàng Cương, Khải Xuân, Lương Lỗ, Mạn Lạn, Ninh Dân, Quảng Yên, Sơn Cương, Thanh Hà, Vân Lĩnh, Võ Lao.

Bản đồ huyện Thanh Sơn

Huyện Thanh Sơn có 23 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Thanh Sơn (huyện lỵ) và 22 xã: Cự Đồng, Cự Thắng, Địch Quả, Đông Cửu, Giáp Lai, Hương Cần, Khả Cửu, Lương Nha, Sơn Hùng, Tân Lập, Tân Minh, Tất Thắng, Thạch Khoán, Thắng Sơn, Thục Luyện, Thượng Cửu, Tinh Nhuệ, Văn Miếu, Võ Miếu, Yên Lãng, Yên Lương, Yên Sơn.

Bản đồ huyện Thanh Thủy

Huyện Thanh Thủy có 11 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Thanh Thủy (huyện lỵ) và 10 xã: Bảo Yên, Đào Xá, Đoan Hạ, Đồng Trung, Hoàng Xá, Sơn Thủy, Tân Phương, Thạch Đồng, Tu Vũ, Xuân Lộc.

Bản đồ huyện Yên Lập

Huyện Yên Lập có 17 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn Yên Lập (huyện lỵ) và 16 xã: Đồng Lạc, Đồng Thịnh, Hưng Long, Lương Sơn, Minh Hòa, Mỹ Lung, Mỹ Lương, Nga Hoàng, Ngọc Đồng, Ngọc Lập, Phúc Khánh, Thượng Long, Trung Sơn, Xuân An, Xuân Thủy, Xuân Viên.

Bản Đồ Đất Nước Thổ Nhĩ Kỳ Khổ Lớn Phóng To Năm 2023

INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ Thổ Nhĩ Kỳ chi tiết như bản đồ giao thông, bản đồ du lịch, rất hi vọng bạn có thêm những thông tin bổ ích về bản đồ Thổ Nhĩ Kỳ khổ lớn phóng to chi tiết nhất.

Bản đồ đất nước Thổ Nhĩ Kỳ khổ lớn phóng to năm 2023

Giới thiệu đất nước Thổ Nhĩ Kỳ

Thổ Nhĩ Kỳ với tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, đây là một quốc gia liên lục địa Á-Âu. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Á chiếm 97% diện tích toàn quốc, tách khỏi phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu qua eo biển Bosphorus, biển Marmara và eo biển Dardanelles. Phần lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ thuộc châu Âu chiếm 3% diện tích toàn quốc. Lãnh thổ của Thổ Nhĩ Kỳ dài trên 1.600 km và rộng trên 800 km, có hình dạng gần giống hình chữ nhật.

Vị trí Thổ Nhĩ Kỳ nằm giữa các vĩ độ 35° và 43° Bắc, và các kinh độ 25° và 45° Đông. Diện tích của Thổ Nhĩ Kỳ, gồm cả mặt hồ, là 783.562 km², trong đó 755.688 km² nằm tại Tây Nam Á và 23.764 km² nằm tại châu Âu, là quốc gia lớn thứ 37 thế giới xét theo diện tích.

Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ là một nước cộng hoà dân chủ, theo hiến pháp phi tôn giáo. Hệ thống chính trị của họ đã được thành lập từ năm 1923. Thổ Nhĩ Kỳ là thành viên của Liên Hiệp Quốc, NATO, OSCE, OECD, OIC, Cộng đồng châu Âu và đang đàm phán đề gia nhập Liên minh châu Âu. Vì có vị trí chiến lược ở giữa châu Âu và châu Á và giữa ba biển, Thổ Nhĩ Kỳ từng là ngã tư đường giữa các trung tâm kinh tế, và là nơi phát sinh cũng như nơi xảy ra các trận chiến giữa các nền văn minh lớn.

Bản đồ các khu vực ở đất nước Thổ Nhĩ Kỳ chi tiết nhất Tên chính thức Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Tên tiếng Anh Turkey Loại chính phủ Cộng hòa Đơn vị tiền tệ Lira (TRY) Thủ đô Ankara Thành phố lớn Istanbul, Izmir, Bursa, Adana Diện tích 780.580 km² Vị trí địa lý Nằm phần lớn nằm tại Tây Á (97%) và một phần nằm tại Đông Nam Âu (3%) Địa hình Vùng đồng bằng hẹp ven biển Anatolia, cao nguyên nội địa, ngày càng gồ ghề khi nó tiến về phía đông. Thổ Nhĩ Kỳ là một trong những khu vực dễ bị động đất nhất trên thế giới. Dân số 85.328.913 người (Năm 2023) Ngôn ngữ chính Thổ Nhĩ Kỳ (chính thức), tiếng Kurd và tiếng Ả Rập Tên miền quốc gia .tr Tôn giáo Hồi giáo 98%, Cơ đốc giáo, Bahai và Do Thái Múi giờ +2:00 Mã điện thoại +90 Giao thông bên Phải Quốc kỳ của Thổ Nhĩ Kỳ có hình trăng lưỡi liềm và ngôi sao đều màu trắng trên nền đỏ.

Bản đồ đất nước Thổ Nhĩ Kỳ khổ lớn năm 2023

PHÓNG TO 

PHÓNG TO 

PHÓNG TO

PHÓNG TO 

PHÓNG TO

Bản đồ du lịch đất nước Thổ Nhĩ Kỳ

Bản đồ du lịch đất nước Thổ Nhĩ Kỳ khổ lớn mới nhất

PHÓNG TO

Bản đồ Google Maps của nước Thổ Nhĩ Kỳ 

Bản Đồ Hành Chính Đất Nước Somalia (Somalia Map) Phóng To Năm 2023

INVERT cập nhật mới nhất năm 2023 về bản đồ hành chính đất nước Somalia chi tiết như giao thông, du lịch, hành chính, vị trí địa lý, rất hi vọng bạn đọc có thể tra cứu những thông tin hữu ích về bản đồ Cộng hòa Liên bang Somalia khổ lớn phóng to chi tiết nhất.

1. Giới thiệu đất nước Somalia

Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, tiếng Somali: Soomaaliya; tiếng Ả Rập: الصومال‎ aṣ-Ṣūmāl), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (tiếng Somali: Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, tiếng Ả Rập: جمهورية الصومال‎ Jumhūriyyat aṣ-Ṣūmāl) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi. Nước này giáp với Djibouti ở phía tây bắc, Kenya ở phía tây nam, Vịnh Aden và Yemen ở phía bắc, Ấn Độ Dương ở phía đông, và Ethiopia ở phía tây.

Là nước nằm ở cực đông châu Phi, Somalia có diện tích đất liền 637,540 kilômét vuông. Nước này nằm ở mũi của một vùng, mà vì trên bản đồ nhìn giống với chiếc sừng con tên giác, nên nó thường được gọi là Vùng sừng châu Phi. Somalia có bờ biển dài nhất lục địa. Đất đai của họ chủ yếu gồm các cao nguyên, đồng bằng, và những vùng đất cao.

Cal Madow là một dãy núi ở phần phía đông bắc đất nước, trải dài nhiều kilômét phía tây thành phố Bosaso tới tây bắc Erigavo. Các dãy núi đông tây nhấp nhô của dãy núi Karkaar nằm ở những độ cao khác nhau so với bờ biển Vịnh Aden.

Vị trí địa lý: Ở Đông Bắc châu Phi, giáp vịnh Ađen, Ấn Độ Dương, Kê-nia, Ê-ti-ô-pia và Gi-bu-ti. Tọa độ: 10000 vĩ bắc, 49000 kinh đông.

Diện tích: 637.657 km2

Thủ đô: Mô-ga-đi-su (Mogadishu)

Lịch sử: Cuối thế kỷ XIX, vùng đất này bị chia nhỏ: Anh chiếm miền Bắc, I-ta-li-a chiếm miền Nam, Pháp chiếm vùng Gi-bu-ti. Chiến tranh thế giới thứ hai, Italia chiếm toàn bộ Xô-ma-li. Trong những năm 1950 – 1960, vùng đất này là lãnh thổ uỷ trị của Anh. Theo nghị quyết của Liên hợp quốc, tháng 6-1960 Anh phải trao trả độc lập cho miền Bắc Xô-ma-li. Ngày 1-7-1970, miền Bắc và miền Nam Xô-ma-li hợp nhất thành nước Cộng hòa Xô-ma-li. Năm 1979, Xô-ma-li thông qua Hiến pháp và bầu cử Quốc hội. Tướng M. Si-át Ba-rê được bầu làm Tổng thống. Tháng 11-1989, một cuộc đảo chính do tướng Ai-đít cầm đầu đã lật đổ chính quyền S. Barê, nhưng cũng từ đó, Xô-ma-li rơi vào cuộc nội chiến, tranh giành quyền lực giữa các phe phái, làm Xô-ma-li bị hủy diệt khốc liệt và nạn đói khủng khiếp cho dân chúng.

Quốc khánh: 21-10 (1969)

Khí hậu: Chủ yếu là sa mạc; nhiệt độ ôn hòa ở miền Bắc nhưng rất nóng ở miền Nam; mưa thất thường. Nhiệt độ trung bình mùa đông: 23 – 240C, mùa hè: 26 – 340C. Lượng mưa trung bình: 100 mm ở miền Bắc và 600 mm ở miền Nam.

Địa hình: Phần lớn là đồng bằng; các cao nguyên cao dần về phía bắc.

Tài nguyên thiên nhiên: Uranium, sắt, thiếc, thạch cao, bôxit, đồng, muối.

Dân số: 10.616.380 người (ước tính 7/2023)

Các dân tộc: Người Xô-ma-li (85%), người Ban-tu, A-rập.

Ngôn ngữ chính: Tiếng Xô-ma-li; tiếng A-rập, I-ta-li-a, Anh cũng được sử dụng.

Tôn giáo: Đạo Hồi dòng Sunni

Kinh tế: Xô-ma-li là một trong những nước nghèo và kém phát triển nhất. Trong những năm qua, nền kinh tế còn bị tàn phá nặng nề do nội chiến. Nông nghiệp là lĩnh vực kinh tế quan trọng nhất với ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng khoảng 60% GDP. Phần lớn người dân sống du mục và nửa du mục, phụ thuộc vào chăn nuôi. Sau vật nuôi, chuối là sản phẩm xuất khẩu chủ yếu; đường, lúa miến, ngô và cá là những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nước. Ngành công nghiệp nhỏ bé, chủ yếu là chế biến các sản phẩm nông nghiệp, chiếm 7,3% GDP; hầu hết hạ tầng cơ sở bị phá hủy trong nội chiến.

Sản phẩm công nghiệp: Đường tinh chế, hàng dệt, dầu tinh chế.

Sản phẩm nông nghiệp: Chuối, lúa miến, ngô, mía, xoài, vừng, đậu; gia súc, cừu, dê; cá.

Văn hoá: Các cấu trúc kim tự tháp, lăng mộ, tàn tích các thành phố và các bức tường đá cổ như Tường Wargaade còn rải rác ở Xô-ma-li là bằng chứng về một nền văn minh cổ phát triển từng thịnh vượng ở bán đảo Xô-ma-li. Những khám phá từ những cuộc khai quật và nghiên cứu khảo cổ ở Xô-ma-li cho thấy nền văn minh đó từng có một hệ thống chữ viết cổ và tới nay vẫn chưa được giải mã.

Giáo dục: Hệ thống giáo dục chính thức của Xô-ma-li, từ bậc tiểu học đến đại học, trên thực tế đã bị chiến tranh phá hủy. Tuy vậy, có một số trường tư đang hoạt động.

Các thành phố lớn: Hargeysa

Đơn vị tiền tệ: Shilling Somali (So. Sh.)

Danh lam thắng cảnh: Khu động thực vật hoang dã, các bãi biển, v.v..

Quan hệ quốc tế: Lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 7/6/1970. Tham gia các tổ chức quốc tế AfDB, ECA, FAO, G-77, IBRD, ICAO, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, ITU, OAU, UN, UNCTAD, UNESCO, UNIDO, UPU, WFTU, WHO, WIPO, WMO, v.v..

2. Bản đồ hành chính nước Somalia khổ lớn năm 2023

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

PHÓNG TO

3. Bản đồ Google Maps của nước Somalia

Bản Đồ Quy Hoạch Sử Dụng Đất Tỉnh An Giang Phóng To Năm 2023

Đội ngũ INVERT cập nhật mới năm 2023 về Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh An Giang giai đoạn 2023 – 2030 chi tiết và chính xác. Bạn có thể phóng to và tải về, nhằm dễ dàng tra cứu thông tin quy hoạch sử dụng đất của khu vực tỉnh An Giang.

Hiểu đúng về bản đồ quy hoạch nhà đất 

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất hay bản đồ quy hoạch nhà đất dùng để phân chia và xác định chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, yêu cầu quản lí kiến trúc, cảnh quan của từng lô đất; bố trí công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội nhằm cụ thể hóa nội dung của quy hoạch phân khu hoặc quy hoạch chung.

Hiểu đơn giản đây là loại bản đồ giúp chúng ta có thể xem được những khu đất nào được quy hoạch. Bên cạnh đó, trên bản đồ quy hoạch ghi chú rõ ràng diện tích đất được sử dụng cho quy hoạch và diện tích đất ở còn lại. 

Không nên mua đất nằm trong quy hoạch nếu mục đích mua đất để sử dụng lâu dài hay xây dựng nhà ở. Vì khi cơ quan nhà nước tiếnh hành quy hoạch, tất cả các công trình trên mảnh đất đang quy hoạch đều có thể bị gỡ bỏ và thay đổi.

Thông tin sơ lược tỉnh An Giang

Tỉnh An Giang nằm về phía tây nam đồng bằng sông Cửu Long, cách Thành phố Hồ Chí Minh 231 km, có vị trí địa lý:

Phía đông giáp tỉnh Đồng Tháp dài 107,628 km

Phía tây giáp tỉnh Kiên Giang

Phía nam giáp thành phố Cần Thơ dài 44,734 km

Phía bắc giáp tỉnh Kandal và tỉnh Takéo, Vương quốc Campuchia với đường biên giới dài gần 104 km.

Tỉnh An Giang có tổng diện tích tự nhiên 3.536,7 km², trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 280.658 ha, đất lâm nghiệp 14.724 ha, bằng 1,03% diện tích cả nước và đứng thứ 4 so với 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

An Giang là tỉnh duy nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long có địa bàn ở cả hai bờ sông Hậu. Điểm cực Bắc của tỉnh nằm ở vĩ độ 10°57’B (xã Khánh An, huyện An Phú), cực Nam ở vĩ độ 10°10’60″B (xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn), cực Tây ở 104°46’Đ (xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn), cực Đông trên kinh độ 105°35’Đ (xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới).

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh An Giang giai đoạn từ năm 2023 – 2030 

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỉnh An Giang giai đoạn 2023 – 2030

Nguồn: Theo Datnenvietnam 

Cập nhật thông tin chi tiết về Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Kiên Giang Khổ Lớn Năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!