Xu Hướng 10/2023 # 12 Cách Phòng Tránh Chấn Thương Thường Gặp Khi Vận Động # Top 15 Xem Nhiều | Fply.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # 12 Cách Phòng Tránh Chấn Thương Thường Gặp Khi Vận Động # Top 15 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 12 Cách Phòng Tránh Chấn Thương Thường Gặp Khi Vận Động được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Fply.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chấn thương do vận động có thể xảy ra với bất cứ ai, dù cho bạn đã tập luyện đến trình độ nào hay có bao nhiêu kinh nghiệm­­­. Hãy dành thời gian tìm hiểu về những chấn thương thường gặp và các cách hữu ích để phòng tránh chấn thương.

Căng cơ;

Trật mắt cá chân;

Chấn thương vai;

Chấn thương đầu gối;

Đau cẳng chân;

Viêm gân (tổn thương dây chằng);

Bong gân và trật khớp cổ tay.

Có các bước rất đơn giản có thể giúp bạn không bị thương trong quá trình tập luyện.

Mỗi hoạt động thể chất nên bắt đầu bằng bước khởi động và kết thúc bằng bước thư giãn. Khởi động giúp cơ thể bạn chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình tập luyện, dần dần làm tăng nhịp tim của bạn và thả lỏng cơ và khớp. Một số cách để khởi động:

Việc thư giãn sau khi vận động rất quan trọng để từ từ đưa nhịp tim trở lại bình thường. Đi bộ khoảng 5 đến 10 phút sau khi bạn vận động là một cách để thư giãn.

Hãy thực hiện các động tác kéo căng cơ thể trước và sau khi vận động. Điều này sẽ giúp cho cơ thể bạn dẻo dai hơn.

Khi bạn bắt đầu một chương trình vận động hằng ngày hoặc một chương trình luyện tập mới, hãy bắt đầu từ từ. Sau đó dần dần tăng cường độ, thời gian và tần suất.

Khi khả năng vận động của bạn tăng lên, bạn sẽ có thể đặt ra nhiều thách thức cho bản thân hơn.

Đừng gò ép bản thân với chương trình tập nghiêm khắc ngay từ đầu vì nóng vội, bạn cứ tập từ từ rồi tăng dần cường độ lên để cơ thể dần thích nghi.

Thay đổi đa dạng các hoạt động của bạn. Đừng lạm dụng cơ bắp. Nếu bạn lặp đi lặp lại cùng các cử động cơ nào đó một cách thường xuyên có thể dẫn đến việc sử dụng quá mức và gây ra các vết thương do sử dụng lặp đi lặp lại như viêm gân. Một số cách thay đổi việc tập luyện của bạn:

Ngày đầu tiên: chạy bộ;

Ngày thứ 2: nâng tạ;

Ngày thứ 3: bơi hoặc đi xe đạp.

Tìm hiểm thêm: Cross Training trong luyện tập chạy bộ

Điều chỉnh tập luyện cho các khu vực có vấn đề. Ví dụ, nếu bạn bị viêm khớp ở đầu gối, bạn sẽ muốn tăng sức mạnh. Nhưng đừng tập quá sức gây tổn thương. Tham khảo ý kiến bác sĩ rồi mới bắt đầu tập luyện

Triết lý “No pain, no gain” (“Không trả giá thì không thể thành công”) có thể khiến bạn dám chấp nhận bị chấn thương để rèn luyện sức khỏe. Đừng khiến bản thân nghĩ đến nỗi đau (sợ mình sẽ bị đau). Nếu đã cảm thấy đau, có thể là bạn bị thương. Hãy ngừng tập luyện và nghỉ ngơi trong một ngày.

Uống nhiều nước trước, trong và sau khi vận động. Hãy khởi đầu bằng cách uống khoảng 500–600 ml nước vào khoảng 2 hoặc 3 giờ trước khi tập thể dục. Sau đó, có một quy luật chung hiệu quả là hãy uống lượng nước như sau:

Trước khi vận động từ 20–30 phút, hãy uống 240 ml nước;

Trong quá trình vận động, cứ mỗi 10–20 phút, uống 240 ml;

Sau khi vận động xong, cứ nửa giờ đồng hồ, uống 240 ml nước.

Ăn một bữa ăn nhỏ hoặc ăn nhẹ mỗi 2–3 giờ để giữ năng lượng ổn định cho cơ thể. Sau khi tập thể dục, ăn những thực phẩm chứa carb lành mạnh và giàu protein để bổ sung năng lượng.

Tìm hiểu ngay liệu Bạn có đang uống nước lành mạnh trong quá trình tập luyện không?

Bạn nên luyện tập với huấn luyện viên đối với các vận động nặng như nâng tạ, hay vận động trong phòng gym. Huấn luyện viên có thể chỉ cho bạn vận động một cách chính xác và giúp bạn thiết kế một chương trình vận động hiệu quả, an toàn.

Chuẩn bị những dụng cụ phù hợp cho việc tập luyện của bạn. Nếu bạn chạy bộ, hãy mang một đôi giày thể thao phù hợp. Nếu bạn là một ‘biker’ (người chạy xe đạp để rèn luyện sức khỏe), hãy nhớ luôn luôn đội mũ bảo hiểm.

Có lẽ bạn sẽ cần: Hướng dẫn kỹ thuật chọn size xe đạp thể thao phù hợp với bạn

Dành 1–2 ngày mỗi tuần để nghỉ ngơi. Nghỉ ngơi giúp cơ thể của bạn có cơ hội hồi phục sau những lần tập luyện. Điều này có thể giúp ngăn ngừa các chấn thương.

Dù bạn có cẩn thận như thế nào thì chấn thương vẫn có thể xảy ra. Nếu bạn gặp phải chấn thương khi tập luyện, hãy làm theo phương pháp RICE để ngăn cho chấn thương không trở nên tồi tệ:

R (rest): Nghỉ ngơi;

I (ice): Chườm nước đá vết thương để giảm sưng, cầm máu và ngăn ngừa nhiễm khuẩn;

C (compression): Tiến hành băng bó để giảm sưng tấy;

E (elevate): Nâng vết thương lên vị trí cao để giảm sưng.

Hãy áp dụng phương châm “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” để có thể ngăn ngừa đến mức tối thiếu nguy cơ chấn thương bằng cách thực hiện các cách phòng tránh chấn thương đã đề cập ở trên.

Theo Hellobacsi

Bệnh Thường Gặp Vào Mùa Đông Xuân Và Cách Phòng Tránh

Việc không giữ ấm vào mùa này dễ khiến chúng ta bị cảm lạnh, sổ mũi, đau họng. Hay các bệnh đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản cấp… Đây là các bệnh thường gặp vào mùa đông xuân.

Vào mùa này, nên chú ý giữ ấm cơ thể, đặc biệt là ở vị trí bàn chân, bàn tay, ngực, cổ, và đầu. Nên đeo khẩu trang khi ra ngoài đường để tránh hít phải khí lạnh và lây nhiễm bệnh từ cộng đồng. Ngoài ra bạn cũng cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Mùa xuân, có nhiều thành phần dễ gây dị ứng phát tán trong không khí như bụi, phấn hoa, lông thú… Điều này gây ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi liên tục, nghẹt mũi. Những người có cơ địa dị ứng cần tránh đến những nơi trồng nhiều hoa. Ngoài triệu chứng viêm mũi dị ứng, còn có thể xuất hiện các triệu chứng khó chịu ở mắt như: ngứa mắt, sưng phù mi mắt, đỏ mắt, ra gỉ mắt.

Bệnh có tính chất thời vụ và điều trị không phức tạp. Bạn có thể sử dụng các thuốc nhỏ mắt hoặc thuốc uống có thành phần chống dị ứng. Sử dụng nước mắt nhân tạo, nước muối sinh lý để rửa sạch bụi, phấn hoa chui vào mắt.

Lưu ý tránh dụi mắt nhiều vì có thể gây trầy xước giác mạc.

Triệu chứng

Thời tiết hanh khô dễ khiến da bị mất nước, khô da và phát bệnh. Triệu chứng điển hình của bệnh bao gồm: ngứa, nổi mẩn đỏ, mụn nước.

Ban đầu người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy, sau đó xuất hiện các đám đỏ da. Kèm theo đó là các mụn nước nhỏ li ti lấm tấm như đầu đinh ghim nổi lên lờ mờ. Khoảng nửa ngày sau, trên các đám đỏ da nổi lên các nốt mụn nước ở trung tâm. Các nốt mụn có đặc điểm là to dần, không có mủ và càng ngày càng ngứa hơn. Đa phần người bệnh đi khám vì ngứa quá, không chịu được và vì các biến chứng do gãi.

Cách xử trí

Triệu chứng bệnh có thể được cải thiện tốt khi sử dụng thuốc bôi và thuốc uống chống dị ứng. Ngoài ra, bôi kem dưỡng ẩm hàng ngày cũng rất cần thiết. Có thể bôi các chất dưỡng ẩm tự nhiên như lô hội (nha đam), mật ong, dầu dừa. Chất dưỡng ẩm vừa có tác dụng chống khô da, vừa làm dịu da giảm ngứa, hạn chế tái phát. Kem dưỡng ẩm phải được sử dụng hàng ngày và dùng lâu dài sau khi triệu chứng đã được cải thiện.

Cũng phải loại trừ và tránh các tác nhân gây dị ứng như: len dạ, phấn hoa, bột giặt, thảm trải sàn, các loại thức ăn hay gây dị ứng. Người bệnh cũng cần hạn chế sử dụng xà phòng. Lưu ý giữ vệ sinh da sạch sẽ, đặc biệt là vùng da bị bệnh. Tránh cọ xát, gãi mạnh vì sẽ làm vùng da bị bội nhiễm tạo nên những tổn thương khó lành và để lại sẹo.

Ngoài ra, thời tiết hanh khô mùa lạnh còn dễ gây ra các tình trạng khô nứt môi, khô mắt,…

10 Bệnh Thường Gặp Nhất Vào Mùa Đông Và Cách Phòng Tránh

Bệnh tiêu chảy

Mùa đông là thời điểm dễ bùng phát và lây lan bệnh tiêu chảy do virus rota gây nên. Bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ, nhất là lứa tuổi 3 – 24 tháng. Tiêu chảy được định nghĩa là tình trạng trẻ đi phân đi lỏng hay phân nước từ 3 lần/ngày trở lên. Người bị tiêu chảy mãn tính có thể đi phân lỏng, chảy nước liên tục hoặc ngắt quãng từ 4 tuần trở lên, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ ở mọi lứa tuổi. Tiêu chảy chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn được gọi là tiêu chảy cấp. Tiêu chảy cấp là bệnh phổ biến ở trẻ, thường chỉ kéo dài vài ngày và tự khỏi. Nguyên nhân gây ra tiêu chảy cấp bởi thực phẩm hoặc nước bị ô nhiễm bởi vi khuẩn hoặc trẻ bị nhiễm virus.

Mất nước là một trong những biến chứng đáng lo ngại nhất của bệnh tiêu chảy. Tiêu chảy nhẹ thường không gây mất nước đáng kể, nhưng tiêu chảy mức độ vừa hoặc nặng thì gây mất nước ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Mất nước nhiều rất nguy hiểm do nó có thể gây co giật, tổn thương não, thậm chí tử vong. Do đó, cần nhanh chóng đưa người bệnh đi đến cơ sở Y tế khi có các triệu chứng: Chóng mặt, chuột rút, đầy hơi, đau bụng, buồn nôn, sốt, phân có máu, khô, dính miệng, nước tiểu màu vàng đậm, hoặc rất ít hoặc không có nước tiểu, ít hay không có nước mắt khi khóc, da lạnh, khô da, mệt mỏi

Biện pháp phòng tránh:

Rửa tay đúng cách làm giảm sự lây lan của vi khuẩn có thể gây ra tiêu chảy.

Tiêm vắc-xin rotavirus để ngăn ngừa tiêu chảy do rotavirus.

Khi đi du lịch, hãy chắc chắn rằng bất cứ thứ gì trẻ ăn và đồ uống đều an toàn. Điều này thậm chí còn quan trọng hơn khi đi du lịch đến các nước đang phát triển. Để đảm bảo an toàn khi đi du lịch.

Không uống nước máy hoặc dùng nước máy để đánh răng.

Không sử dụng đá lạnh làm từ nước máy.

Không uống sữa chưa tiệt trùng (do chưa diệt được các vi khuẩn gây tiêu chảy).

Không ăn trái cây và rau tươi khi chưa được rửa sạch và gọt vỏ.

Không ăn thịt hoặc cá chưa nấu chín.

Không ăn thực phẩm từ người bán hàng rong.

Cúm

Bệnh tiêu chảy

Bệnh cúm là một bệnh truyền nhiễm virus tấn công hệ hô hấp của người bệnh – mũi, cổ họng và phổi. Đối với hầu hết mọi người, cúm sẽ tự khỏi. Nhưng đôi khi, cúm và các biến chứng của nó có thể gây tử vong ở những đối tượng có nguy cơ cao bị biến chứng cúm như trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và đặc biệt là trẻ dưới 2 tuổi, người lớn trên 65 tuổi, người bệnh ở viện dưỡng lão, phụ nữ có thai và phụ nữ hai tuần sau sinh, những người có hệ miễn dịch yếu, những người mắc các bệnh mãn tính như hen suyễn, bệnh tim, bệnh thận, bệnh gan và tiểu đường, những người béo phì… Vi-rút cúm di chuyển trong không khí trong các giọt nước do người bị bệnh cúm phát ra khi trùng ho, hắt hơi hoặc nói chuyện. Người khác có thể hít trực tiếp các giọt hoặc bạn có thể nhiễm virus do chạm vào các đồ vật dính virus trên bề mặt như điện thoại hoặc bàn phím máy tính, sau đó đưa tay lên dụi mắt, mũi hoặc miệng, từ đó người khỏe mạnh bị nhiễm bệnh cúm.

Tiêm vắc xin cúm: Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến cáo nên tiêm phòng cúm hàng năm cho tất cả mọi người từ 6 tháng tuổi trở lên.

Rửa tay. Rửa tay đúng cách và thường xuyên là một cách hiệu quả để ngăn ngừa nhiều bệnh nhiễm trùng thông thường. Hoặc sử dụng chất khử trùng tay chứa cồn nếu như không có sẵn xà phòng và nước.

Che miệng và mũi khi hắt hơi hoặc ho. Để tránh làm nhiễm bẩn bàn tay, hãy ho hoặc hắt hơi vào khăn giấy hoặc vào khu vực bên trong khuỷu tay.

Tránh đám đông. Cúm lây lan dễ dàng bất cứ nơi nào mọi người tụ tập đông người như nhà trẻ, trường học, văn phòng, khu vực công cộng, bằng cách tránh những nơi đông người khi mùa cúm vào cao điểm.

Cúm

Tê cóng

Cúm

Khi tiếp xúc với không khí lạnh, những vùng trên cơ thể như mũi, tai, cằm, má, ngón tay, ngón chân dễ bị tê cóng gây tổn hại da, một số trường hợp nặng có thể gây hoại tử. Nếu bạn có cảm giác đau và da tái nhợt thì chính là triệu chứng của bệnh tê cóng. Khi bịtê cóng nơi tiếp xúc với lạnh da chuyển sang trắng bệch hoặc xám vàng (biểu hiện ban đầu của tê cóng). Cùng với đó là dấu hiệu da bị ngứa hoặc tê, nặng thì vùng da bị phồng rộp, cứng, sau đó sưng đỏ và cảm thấy đau. Có thể nhận biết hiện tượng tê cóng qua độ cứng, tái nhợt và độ lạnh của da tiếp xúc với lạnh. Khi được sưởi ấm, cơ sẽ trở nên đỏ và đau. Vùng dễ bị tê cóng nhất là bàn tay, bàn chân. mũi và tai. Tê cóng được chia thành ba mức độ: Độ 1: Lạnh buốt, tê và da tái nhợt, có thể rộp da nếu được sưởi ấm tức thì. Độ 2: Tê cóng bên ngoài, phần da bên ngoài lạnh cứng nhưng mô bên dưới vẫn còn co giãn bình thường. Có thể bị rộp da. Độ 3: Tê cóng sâu. Da trắng nhợt hoặc thâm tím. Da và mô bên dưới cứng và rất lạnh.

Khi bị tê cóng, bạn không nên chà xát với vùng bị tê dại để hạn chế tăng vùng tổn hại.

Ngoài ra cũng cần lưu ý, không được để vùng bị tê cóng tiếp xúc trực tiếp nước nóng, vì nước nóng sẽ đốt cháy vùng da đã bị tổn hại.

Khi bệnh chuyển sang mức độ nghiêm trọng, vùng tê bắt đầu rộp hay có màu đen thì cần đi khám ngay. Cách phòng bệnh tốt nhất vẫn là mặc ấm khi đi ra ngoài.

Bệnh tim mạch

Tê cóng

Bệnh tim mạch cũng là một trong những bệnh hay gặp phải vào mùa đông. Thời tiết lạnh làm tăng huyết áp và áp lực lên tim, tim phải làm việc nhiều hơn để giữ ấm cơ thể.Tim mạch là bệnh lý xuất hiện âm thầm nhưng để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đối với tính mạng. Trong những năm trở lại đây, tỷ lệ tử vong do các bệnh tim mạch ngày một tăng ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Hiện nay, trung bình cứ 4 người lớn ở Việt Nam, có ít nhất 1 – 2 người đã mang nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Theo dõi và kiểm soát tốt hàm lượng Cholesterol trong máu.

Kiểm soát huyết áp, bệnh tiểu đường.

Không hút thuốc lá, rượu bia, các chất kích thích gây hại.

Chế độ ăn uống lành mạnh, tốt cho sức khỏe.

Giữ cân nặng luôn ổn định, tránh béo phì.

Luyện tập thể dục thể thao điều độ.

Ngủ đủ giấc, tránh căng thẳng.

Kiểm tra sức khỏe theo định kỳ để phát hiện và tầm soát bệnh sớm nhất.

Hạ thân nhiệt

Bệnh tim mạch

Hạ thân nhiệt là bệnh thường gặp ở những người già, trẻ nhỏ và những người có thói quen uống rượu. Giảm thân nhiệt là một cấp cứu y tế xảy ra khi cơ thể mất nhiệt nhanh hơn nó có thể tạo ra, gây ra một nhiệt độ cơ thể thấp nguy hiểm. Bình thường nhiệt độ cơ thể là khoảng 37 độ C. Hạ thân nhiệt xảy ra khi nhiệt độ cơ thể đi dưới 35 độ C. Khi nhiệt độ cơ thể giảm xuống, trái tim, hệ thống thần kinh và các cơ quan khác không thể làm việc một cách chính xác. Nếu không điều trị, giảm thân nhiệt cuối cùng dẫn đến hoàn toàn thất bại hoạt động của tim và hệ hô hấp và tử vong.

Giữ ấm trong thời tiết lạnh.

Đội mũ, bao che bảo vệ khác để ngăn chặn nhiệt độ cơ thể thoát ra từ mặt, đầu và cổ. Kín tay với găng tay thay vì bao tay. Găng tay hở ngón có hiệu quả hơn so với găng tay, vì găng tay giữ các ngón tay tiếp xúc gần gũi hơn với nhau.

Tránh các hoạt động làm cho đổ mồ hôi rất nhiều. Sự kết hợp giữa quần áo ướt và thời tiết lạnh có thể làm mất nhiệt cơ thể nhanh hơn.

Quần áo bên ngoài làm bằng vật liệu dệt chặt chẽ không thấm nước, tốt nhất là bảo vệ gió. Len, lụa hoặc polypropylene lớp bên trong cơ thể giữ nhiệt tốt hơn so với bông.

Hãy bỏ khỏi quần áo ướt càng sớm càng tốt. Hãy đặc biệt cẩn thận để giữ cho tay và chân khô.

Hạ thân nhiệt

Viêm khớp

Tập thể dục: Các môn thể dục khác nhau có thể được lựa chọn tùy thuộc và độ tuổi và điều kiện cụ thể.

Duy trì cân nặng trong giới hạn cho phép.

Đảm bảo an toàn trong lao động, hạn chế các chấn thương tới khớp.

Ngồi và làm việc đúng tư thế.

Khám định kỳ để phát hiện sớm và điều trị kịp thời các rối loạn chuyển hóa của cơ thể.

Bệnh về da

Viêm khớp

Mùa đông thời tiết lạnh khiến da giảm tiết mồ hôi, chất bã, không khí hanh khô làm da bị mất nước nhiều hơn. Bệnh ngoài da là nhóm bệnh phổ biến trong cộng đồng ở nước ta. Bệnh thường không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh ngay nhưng ảnh hưởng đến sinh hoạt và cuộc sống. Bệnh ngoài da có thể tái đi tái lại, khó điều trị dứt điểm, có thể lây lan cho người xung quanh. Nhiều người thậm chí mất đi vẻ đẹp tự nhiên và thiếu tự tin với làn da của mình khi gặp các vấn đề về da liễu. Khi gặp các vấn đề về bệnh ngoài da, cách tốt nhất là người bệnh nên đi khám ở các cơ sở y tế chuyên khoa da liễu để được bác sĩ thăm khám, tư vấn và điều trị kịp thời.

Thường xuyên tắm gội để rửa trôi hết bụi bẩn, mồ hôi, vi khuẩn, bã nhờn bám trên da. Tắm rửa, vệ sinh cơ thể và làn da sạch sẽ sau một ngày làm việc mệt nhọc hoặc tập thể dục, thể thao. Không nên lạm dụng quá nhiều sữa tắm hoặc dầu gội gây tổn hại lớp chất nhờn.

Làn da vốn rất nhạy cảm, nhất là da mặt nên việc lạm dụng mỹ phẩm dễ gây viêm da, nám da thậm chí là ung thư. Các loại thuốc nhuộm tóc, thuốc sơn móng tay cũng dễ gây dị ứng, viêm da đầu.

Không nên mặc chung hoặc cho ai mượn đồ của mình mặc. Quần áo lúc nào cũng phải được giặt sạch sẽ, phơi khô ngoài ánh nắng để tiêu diệt vi khuẩn, bảo quản treo quần áo, đồ dùng cá nhân ở nơi sạch sẽ thoáng mát. Không mặc quần áo ẩm ướt, quần lót quá chật vì gây nấm da. Một số loại quần áo vải, ni lông, sợi tổng hợp cũng gây dị ứng da vì vậy cần lựa chọn chất liệu mát, mỏng, dễ thấm hút mồ hôi sẽ tốt hơn cho da.

Chế độ ăn đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng giúp da tăng sức đề kháng từ đó phòng ngừa các bệnh ngoài da tốt hơn.

Bệnh về da

Các bệnh về phổi

Bệnh về da

Mùa đông thường hay có những cơn mưa phùn làm cho độ ẩm không khí cao là nguyên nhân gây ra các bệnh về đường hô hấp, đặc biệt bệnh khá phổ biến hay gặp ở những người có tiền sử bị hen suyễn. Chỉ cần tiếp xúc với bụi bặm nhiều hay chỉ đơn giản là phấn hoa, lông chó mèo thì rất dễ phát bệnh. Viêm phổi là bệnh nhiễm trùng về đường hô hấp dưới, khiến cho các bộ phận chức năng của phổi như thùy phổi phải, thùy phổi trái… hoặc toàn bộ lá phổi gặp phải tình trạng tổn thương, ảnh hưởng đến chức năng của phổi. Mức độ tổn thương và nhiễm trùng của phổi sẽ tùy thuộc vào nguyên nhân của bệnh và thời gian ủ bệnh của mỗi người. Phổi sau khi bị nhiễm bệnh sẽ sinh ra các chất dịch vị và một số tế bào chết, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp, khiến các túi khí nhỏ trong phổi bị tắc nghẽn. Ở một số trường hợp, vì không được phát hiện kịp thời nên toàn bộ phần phổi đều bị nhiễm trùng nghiêm trọng, khiến cho việc hô hấp bị cản trở, cơ thể không đủ oxy để duy trì sự sống.

Có chế độ sinh hoạt điều độ, lành mạnh. Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung rau xanh và hoa quả tươi.

Không hút thuốc lá, hạn chế sử dụng các loại chất kích thích có hại như rượu, bia, ma túy…

Sử dụng khẩu trang khi ra khỏi nhà để hạn chế khói bụi, ô nhiễm từ môi trường, đặc biệt là hạn chế tiếp xúc gần với những người lạ (có thể mang trong mình vi khuẩn, virus gây bệnh).

Vệ sinh khu vực sinh sống thường xuyên để loại bỏ các tác nhân gây bệnh.

Trồng thêm nhiều cây xanh để cải thiện chất lượng không khí.

Giữ ấm cơ thể, thường xuyên vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng sát khuẩn và súc họng bằng nước muối để làm sạch khoang miệng.

Đối với những đối tượng có sức đề kháng yếu như trẻ nhỏ, người già… hoặc những người đã và đang mắc những bệnh lý nền về hô hấp, tim mạch thì cần phải kiểm tra sức khỏe định kỳ từ 3 – 6 tháng/lần.

Viêm mũi dị ứng

Các bệnh về phổi

Thời tiết lạnh khiến niêm mạc mũi khô, trở nên nhạy cảm với bụi khiến bạn cảm thấy ngứa mũi, chảy nước mũi liên tục hay nghẹt mũi kèm đau họng, khàn giọng. Tuy không nguy hiểm nhưng sẽ làm bạn cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng tới sinh hoạt. Nếu không điều trị kịp thời dẫn đến viêm đường hô hấp, viêm xoang. Viêm mũi dị ứng gây ra các dấu hiệu và triệu chứng giống như cảm lạnh, như sổ mũi, ngứa mắt, nghẹt mũi, hắt hơi và tăng áp lực xoang. Nhưng không giống như cảm lạnh, viêm mũi dị ứng không phải do virus gây ra mà do phản ứng dị ứng với các chất gây dị ứng ngoài trời hoặc trong nhà, chẳng hạn như phấn hoa, mạt bụi hoặc nước bọt của mèo, chó và các động vật khác có lông. Bên cạnh việc làm cho bạn khổ sở về bệnh thì viêm mũi dị ứng có thể ảnh hưởng đến khả năng làm việc hoặc học hành và thường ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của người mắc phải. Nhưng người bệnh có thể học cách tránh các yếu tố kích hoạt và tìm ra phương pháp điều trị phù hợp.

Muốn phòng bệnh viêm mũi dị ứng có hiệu quả, tốt nhất là tránh các tác nhân gây bệnh, tránh hít phải khói, bụi, phấn hoa, cánh bướm, lông thú, sơn ta, xăng dầu, hơi hóa chất…

Về ăn uống, cần tránh các thức ăn có thể gây dị ứng như nhộng tằm, cá ngừ, tôm, cua ghẹ…

Đối với người cao tuổi cũng không nên chủ quan phơi trần ra gió mưa rét ướt.

Đồng thời cũng không nên sống theo kiểu kiêng khem quá làm cho cơ thể yếu đuối, kém sức chịu đựng với mọi thay đổi của thời tiết.

Bệnh nhân cần rèn luyện thân thể bằng việc tập thể dục thể thao vừa sức thường xuyên cũng là biện pháp phòng bệnh có hiệu quả tốt.

Cảm lạnh

Viêm mũi dị ứng

Vào mùa đông, bạn sẽ thấy thời tiết thường không ổn định, nhất là trong những ngày mưa gây nên bệnh cảm lạnh. Để phòng tránh cảm lạnh thì bạn cần phải rửa tay thường xuyên nhằm tiêu diệt các vi trùng sau khi bạn tiếp xúc với một số vật dụng. Nếu gia đình đang có người mắc bệnh thì cần phải tránh tiếp xúc trực tiếp. Ngoài ra bạn cần ăn uống đầy đủ, nghỉ ngơi và uống nhiều nước cũng là một cách phòng hiệu quả. Tác nhân gây ra bệnh cảm lạnh thường là các loại virus thuộc chủng Rhinovirus, hoặc Enterovirus.

Mặc dù bệnh cảm lạnh có thể tự khỏi sau vài ngày, tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, nó có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe nếu không được điều trị kịp thời. Những biến chứng của cảm lạnh bao gồm: Hen suyễn vì cảm lạnh có thể làm kích hoạt các cơn hen suyễn đối với những người bị hen suyễn. Viêm tai giữa (nhiễm trùng tai cấp tính): Virus hoặc vi khuẩn có thể xâm nhập vào không gian phía sau màng nhĩ, dẫn đến các triệu chứng như đau nhức tai, dịch mũi tiết ra có màu xanh hoặc vàng, sốt trở lại. Viêm xoang cấp tính: nếu tình trạng cảm lạnh không được xử lý có thể dẫn đến viêm và nhiễm trùng xoang ở cả trẻ em và người lớn. Nhiễm trùng thứ cấp khác: Viêm họng liên cầu khuẩn, viêm phổi, viêm phế quản.

Rửa tay thường xuyên: Bạn nên làm sạch tay thường xuyên với nước rửa tay để tiêu diệt các loại vi khuẩn hoặc virus bám trên tay.

Khử trùng đồ đạc: Làm sạch bếp và mặt bàn bằng chất khử trùng, nhất là trong khi gia đình bạn đang có người bị cảm lạnh. Ngoài ra, các bậc phụ huynh cũng cần chú ý vệ sinh đồ chơi cho con thường xuyên.

Dùng khăn giấy: Sử dụng khăn giấy để che miệng khi ho hoặc hắt hơi. Sau đó, bỏ khăn giấy đã sử dụng vào thùng rác và rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng.

Không dùng chung đồ: Không nên dùng chung cốc hoặc các đồ vệ sinh cá nhân với người bị mắc bệnh.

Hạn chế tối đa tiếp xúc với người bị cảm lạnh: bệnh nhân bị nhiễm virus gây cảm lạnh có thể lây truyền sang cho người khác thông qua tiếp xúc, vì vậy bạn nên hạn chế tiếp xúc trực tiếp với họ để giảm nguy cơ bị lây nhiễm.

Chăm sóc sức khỏe cho bản thân: Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, thường xuyên tập thể dục, ngủ đủ giấc và kiểm soát sự căng thẳng có thể giúp bạn hạn chế được nguy cơ bị cảm lạnh.

Đăng bởi: Lê Uyên

Từ khoá: 10 bệnh thường gặp nhất vào mùa đông và cách phòng tránh

10 Chấn Thương Phổ Biến Và Cách Phòng Ngừa Khi Tập Chạy Bộ

Chạy bộ là một trong những bộ môn đơn giản mà lại vô cùng hiệu quả để bạn có thể rèn luyện sức khỏe. Chỉ với một đôi giày chạy, bạn có thể thoải mái tập chạy bộ ở bất cứ đâu như công viên, vỉa hè, sân vận động, phòng gym… hoặc có thể trên máy ngay tại nhà. Tuy đây là môn thể thao đơn giản nhưng vẫn tiềm ẩn một số chấn thương khi chạy bộ.

Chấn thương trong chạy bộ xảy ra khá thường xuyên và nhiều người gặp phải. Có thể do cơ chế thích nghi của cơ thể, có thể do bất cẩn, do địa hình hoặc một lý do khác. Bài viết này sẽ chỉ ra cho bạn những chấn thương phổ biến khi bắt đầu tập chạy bộ. Từ đây, bạn có thể dễ dàng phòng tránh và khắc phục khi gặp phải chấn thương khi tập chạy bộ.

Bị bong gân khi chạy bộ

Bong gân khi chạy bộ thường xảy ra ở gân mắt cá chân. Đây là tình trạng xảy ra thường với những bộ môn thể thao sử dụng phần chân nhiều như chạy bộ, bóng đá, bóng rổ, trượt ván…

Trong quá trình tập chạy bộ, va phải chướng ngại vật, ổ gà hoặc trượt chân… là những lý do khiến dây chằng xung quanh mắt cá bị kéo giãn quá mức hoặc rách. Điều này dẫn đến tình trạng bong gân. Khi đó, bạn sẽ cảm thấy vô cùng đau đớn và mắt cá chân bắt đầu sưng đỏ. Nếu bạn là người dễ phân tâm, bạn không nên nghe nhạc khi chạy bộ mà hãy chú ý hơn đến địa hình và chướng ngại vật.

Cách khắc phục

Bong gân mắt cá chân khi chạy bộ là chấn thương không quá nghiêm trọng. Bạn có thể điều trị nhanh bằng cách chườm đá, bó phần mắt cá chân lại, nâng chân lên và lưu ý hạn chế đi lại.

Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng những loại bình xịt giảm đau thể thao để xịt ngay khi vừa bị để giảm đau. Một điều bạn cần lưu ý là khi mới bị bong gân tuyệt đối không thoa dầu và tự ý massage chân vì sẽ làm tình trạng trở nên trầm trọng hơn.

Căng cơ chân khi chạy bộ hàng ngày

Chắc hẳn bạn đã từng nghe qua chuột rút hay vọp bẻ. Trên thực tế, đây là loại chấn thương căng cơ bắp. Căng cơ là một chấn thương khá phổ biến khi tập chạy bộ. Nguyên nhân chính là do bạn tập quá sức, quá nhiều và không khởi động trước buổi tập. Trước khi chạy, bạn có thể tập squat để cơ đùi quen với việc vận động.

Căng cơ là do tập quá sức, quá nhiều và không khởi động trước buổi tập

Khi tập luyện quá nhiều hoặc không khởi động tốt, các cơ bắp sẽ gặp tình trạng quá tải khiến chúng bị co giãn đột ngột và gây ra tình trạng các cơ bị rút và đau đớn. Cơ bắp ở phần bị căng cơ sẽ không thể cử động được và rất đau nhức, thậm chí có thể gây rách cơ.

Cách khắc phục

Bạn nên khởi động kỹ trước khi tập luyện. Nếu bị căng cơ phải ngay lập tức dừng tập luyện và thả lỏng cơ bắp, nghỉ ngơi rồi chườm đá. Nếu nặng, người chạy có thể sử dụng băng bó phần cơ bị thương.

Viêm khớp gối khi chạy bộ

Đây là loại chấn thương phổ biến ở những vận động viên nhảy cao. Tuy nhiên, người chạy bộ cũng có thể gặp chấn thương này. Chấn thương xảy ra khi xương bánh chè đầu gối của bạn không thẳng hàng. Theo thời gian, sụn trên xương bánh chè có thể bị mòn. Khi điều đó xảy ra bạn sẽ cảm thấy đau khi cử động chân, đặc biệt là khi:

Đi lên xuống cầu thang

Ngồi xổm

Ngồi với đầu gối cong trong thời gian dài

Chạy bộ

Đạp xe

Trong vài trường hợp còn xuất hiện cả hiện tượng sưng đỏ ở phần đầu gối.

Cách khắc phục

Khi cảm thấy đau nhức phần khớp gối khi chạy bộ, bạn phải liên hệ ngay đến bác sĩ để tiến hành kiểm tra. Đây cũng là triệu chứng chung của một số chấn thương nghiêm trọng khác như viêm xương, viêm dây chằng, đứt dây chằng… Ngoài ra, bạn có thể sử dụng cách chườm đá, bó khớp cố định và hạn chế cử động khi chấn thương.

Đây là loại chấn thương phổ biến ở những vận động viên nhảy cao

Viêm gân gót chân

Gân gót chân là gân lớn nối bàn chân, gót chân với xương chân và mắt cá. Viêm gân gót chân thường xảy ra khi có một áp lực quá lớn lặp đi lặp lại nhiều lần trên phần gân gót chân. Trọng lượng cơ thể nặng, gánh tạ hoặc đeo tạ chân quá nặng khi chạy cũng ảnh hưởng rất nhiều đến phần gân gót chân.

Cách khắc phục

Nghỉ ngơi

Sử dụng một số loại thuốc kháng viêm theo chỉ định bác sĩ và bó cố định phần bị viêm.

Ngoài ra bạn phải lưu ý rằng, tuyệt đối không nên gây áp lực quá nhiều bằng việc tập luyện hay đeo vật nặng lên phần gót chân.

Viêm gân gót chân xảy ra khi có áp lực quá lớn lặp đi lặp lại trên phần gân gót chân

Viêm cân gan chân

Viêm cân gan chân xảy ra khi chấn thương xảy ra ở phần mô dày ở dưới chân, kéo dài từ gót chân đến ngón chân. Người bị căng cơ hay có vòng gan bàn chân cao cũng có thể dễ bị viêm. Chấn thương sẽ khiến bạn căng cứng phần bàn chân và gây đau nhói mỗi khi bước đi, đặc biệt là phần vòm ở gần gót chân.

Viêm cân gan chân xảy ra khi chấn thương xảy ra ở phần mô dày ở dưới chân

Cách khắc phục

Nghỉ ngơi

Chườm đá phần gót chân và lưu ý rằng bạn rất có thể có một vòm gan chân nhạy cảm

Đau xương cẳng chân

Đây chắc chắn là chấn thương rất thường thấy ở những người mới tập chạy bộ hoặc đã lâu không tập chạy và bắt đầu lại. Chấn thương này thường xảy ra ở phần ống chân ở cả hai hoặc một chân và kéo dài từ đầu gối đến hết ống xương chân.

Chấn thương sẽ khiến bạn cảm thấy đau nhức ở phần ống xương chân, đặc biệt là sau mỗi bữa tập luyện. Tuy nhiên, đây có thể là do quá trình thích nghi của cơ xương khớp khi tập luyện.

Chấn thương sẽ khiến bạn cảm thấy đau nhức ở phần ống xương chân

Cách khắc phục

Những cơn đau sẽ ngày càng nặng nếu bạn không khắc phục. Bạn có thể tiến hành thư giãn như ngâm chân trong nước ấm có muối hoặc gừng. Ngoài ra, bạn cũng có thể chườm đá và giảm cường độ chạy xuống một chút.

Phồng rộp

Đây là tình trạng tương tự với phồng chân. Tình trạng sẽ khiến da sưng tấy và bắt đầu tích nước gây phồng rộp và khó chịu. Chấn thương này xảy ra chủ yếu do bạn mang giày không phù hợp. Ma sát khi chạy bộ có thể xảy ra khiến bạn bị phồng rộp, đặtcbiệt là phần gót chân.

Cách khắc phục

Hãy chọn một đôi giày vừa vặn và ôm sát bàn chân, khiến chân và giày không ma sát mạnh khi chạy. Ngoài ra khi bị phồng, bạn nên sử dụng thuốc bôi và không nặn phần nước ở chỗ phồng để tránh nhiễm trùng.

Nứt xương

Nứt xương là tình trạng khá tồi tệ khi gặp chấn thương. Những môn vận động đối kháng và cường độ mạnh dễ dàng gặp tình trạng này. Tuy nhiên, khi bạn tập chạy bộ và chạy quá sức chịu đựng của xương cũng có thể gây nên các vết nứt. Nếu không chữa trị, tình trạng này sẽ để lại các hệ quả nghiêm trọng.

Xương nứt thường không có vị trí cố định, có thể là xương bàn chân, ngón chân, cẳng chân cho đến xương khớp gối… Biểu hiện có thể sẽ là đau nhức, nhói từng cơn khi chạy và sưng đỏ.

Nứt xương là tình trạng khá tồi tệ khi gặp chấn thương

Cách khắc phục

Bạn phải đến ngay bác sĩ để được tư vấn. Nghỉ ngơi hợp lý và có thể sẽ phải điều trị bằng cách chống nạng hoặc vật lý trị liệu nếu cần.

Cách khắc phục

Bạn không được cố sức tập luyện khi có tiền sử chấn thương dây chằng, đặc biệt là dây chằng khớp gối. Đến bác sĩ ngay khi có biểu hiện đau nhức cực kỳ không cử động được phần khớp, nghỉ ngơi thời gian dài và tập vật lý trị liệu liên tục.

Cháy nắng

Kiệt sức

Ớn lạnh

Hạ thân nhiệt

Say nắng

Đột quỵ

Cách khắc phục

Bạn có thể ngăn chặn các tình trạng này bằng cách mặc quần áo chạy bộ phù hợp, nạp đủ nước, sử dụng kem chống nắng.

Đăng bởi: Trần Châu Nguyên

Từ khoá: 10 chấn thương phổ biến và cách phòng ngừa khi tập chạy bộ

Các Lỗi Minecraft Thường Gặp Và Cách Sửa

Lỗi Minecraft thường gặp và cách khắc phục

1. Các lỗi Java, lỗi cài đặt phiên bản Minecraft

1.3. Lỗi không mở được MinecraftMô tả: Lỗi không mở được Minecraft có thể xuất hiện bất cứ lúc nào khiến người chơi khó lòng phòng bị trước được. Theo như tìm hiểu của Taimienphi, nguyên nhân gây ra lỗi không mở được Minecraft là do xung đột phần mềm giữa Minecraft và Java.Khắc phục: Tương tự như các lỗi do xung đột phần mềm khác, người chơi chỉ cần cập nhật lại phiên bản Java mới nhất là được.

1.4. Lỗi Java (TM) Platform SE binary has stopped working…Mô tả: Khi đăng nhập vào trò chơi, người dùng ngay lập tức bị đẩy ra ngoài và màn hình xuất hiện thông báo với nội dung Java (TM) Platform SE binary has stopped working. Có 2 nguyên nhân gây ra lỗi Java này, do virus tấn công và làm hỏng phần mềm Java của bạn hoặc do xung đột phần mềm.Khắc phục: Người chơi có thể khắc phục nhanh lỗi Java (TM) Platform SE binary has stopped working trong Minecraft bằng cách cài đặt phiên bản Java mới cho thiết bị. Tuy nhiên để đảm bảo an toàn, bạn nên quét sạch virus trên máy tính trước khi cài đặt.

Mô tả: Khi mở Minecraft, màn hình xuất hiện thông báo “Java Runtime Environment not found”, khiến người dùng không thể truy cập vào trò chơi. Hiểu nôm na, nguyên nhân là do hệ thống không thể tìm thấy phần mềm hỗ trợ Java trên thiết bị của bạn.Khắc phục: Để khắc phục lỗi không tìm thấy Java khi chơi Minecraft, bạn chỉ cần cài đặt lại phiên bản Java mới nhất.

1.7. Lỗi crash report Minecraft trên Win 10

2. Các lỗi kết nối máy chủ

2.2. Bị treo, mất kết nối với máy chủ, server

2.3. Lỗi “Can’t connect to server”Mô tả: Thông thường, lỗi Can’t connect to server hay xuất hiện khi người chơi muốn truy cập lại vào file save cũ của mình. Ngoài ra thì lỗi này cũng có thể xuất hiện vì nhiều nguyên nhân khác nữa.Khắc phục: Như thường lệ, người chơi cần kiểm tra, thiết lập lại kết nối mạng của mình. Các thao tác hướng dẫn cụ thể được Taimienphi mô tả chi tiết trong bài viết Sửa lỗi Can’t connect to server trong Minecraft

3. Lỗi khi chơi Minecraft

3.2. Lỗi thiếu bộ nhớ, thiếu RAM “Out of Memory”

3.4. Lỗi Minecraft Pe không vào được game

Mô tả: Phiên bản Minecraft Pe được lập trình dành riêng cho người dùng thiết bị di động. Lỗi này xảy ra khi hệ thống phát hiện bạn đang sử dụng phiên bản trò chơi không đúng bản quyền của nhà phát hành.Khắc phục: Người chơi sử dụng công cụ Taimienphi chia sẻ để sửa lỗi Minecraft Pe không vào được game trong bài viết.

3.5. Lỗi chuột trong MinecraftMô tả: Lỗi chuột trong Minecraft có rất nhiều kiểu, có thể khiến bạn bị delay hoặc liên tục xoay vòng trong game khiến bạn không thể thực hiện thao tác điều khiển nhân vật.Khắc phục: Để sửa lỗi chuột trong Minecraft bạn có thể thực hiện chuyển đổi Change Priority trên thiết bị. Cách làm chi tiết, mời bạn tham khảo sửa lỗi chuột trong Minecraft trong nội dung Taimienphi đã từng chia sẻ.

4. Lỗi khi cài đặt Mod trên Minecraft

Qua nội dung bài viết, Taimienphi đã mô tả các lỗi Minecraft thường gặp và cách khắc phục tương ứng. Tuy nhiên, đây chỉ là những lỗi cơ bản và chưa thật sự đầy đủ, Taimienphi sẽ tiếp tục cập nhật thêm trong thời gian tới.

7 Sai Lầm Thường Gặp Trong Phòng Gym Gây Hại Cho Cơ Thể

Có rất nhiều sai lầm mà mọi người thường mắc phải khi tập gym khiến việc luyện tập không đạt được kết quả như mong muốn. chúng mình sẽ chỉ cho bạn thấy 7 sai lầm thường gặp trong phòng gym gây hại cho cơ thể.

1. Áp dụng sai lực chân cho động tác squat

Các sai lầm thường gặp khi tập gym (Ảnh: Internet)

Khi thực hiện động tác squat, bạn cần chú ý tới 3 điểm cần tạo áp lực nhiều nhất trên bàn chân: dưới ngón chân cái, dưới ngón chân út, gót chân. Để xác định xem liệu tư thế chân và lực mà bạn áp dụng có chính xác không thì bạn có thể cởi giày, việc đi chân trần sẽ giúp bạn cảm nhận lực trên chân dễ dàng hơn rất nhiều.

2. Đi sai giày khi tập

Các sai lầm thường gặp khi tập gym (Ảnh: Internet)

Loại giày tốt nhất bạn nên sử dụng khi tập tạ là giày cử tạ của các vận động viên chuyên nghiệp. Nếu bạn không có loại giày này thì giày đế bằng cũng là một sự lựa chọn không tồi. Ngoài ra việc tập tạ bằng chân trần đang ngày càng trở nên phổ biến hơn khi có nhiều gymer nói rằng đi chân trần giúp cơ thể họ ổn định và giữ thăng bằng tốt hơn.

Tuyệt đối đừng đi giày chạy bộ khi tập tạ vì chúng rất phù hợp để đi bộ và chạy, nhưng đế giày được làm bằng chất liệu gel hoặc đệm khí sẽ khiến sự cân bằng dưới lòng bàn chân bị phá hủy.

3. Đẩy tạ nằm sai cách

Các sai lầm thường gặp khi tập gym (Ảnh: Internet)

Cách cầm thanh tạ chính xác nhất khi tập tạ nằm là giống như trong hình, cách cầm này không dễ trượt tay, khiến tạ rơi vào người và khiến chúng ta bị thương.

4. Đu xà sai cách

Các sai lầm thường gặp khi tập gym (Ảnh: Internet)

Một sai lầm lớn mà mọi người thường mắc phải trong bài tập này là vai hướng về phía trước và cằm cách thanh xà quá cao hoặc quá thấp. Điều này có thể khiến cơ quay vai bị chấn thương vì bị căng quá nhiều. Các tập đúng là đẩy ngực về phía trước, vai hơi kéo ra phía sau, tạo ra một đường cong trên sống lưng của bạn và giữ cằm ngang với thanh xà.

5. Tư thế sai khi plank

Các sai lầm thường gặp khi tập gym (Ảnh: Internet)

Plank là động tác rất thường gặp ở phòng gym. Một trong những sai lầm mà chúng ta hay mắc phải nhất là đẩy mông quá cao so với lưng và đầu. Bạn phải cúi đầu và giữ thẳng sống lưng để có được hiệu quả cao nhất, ngược lại sẽ dễ dẫn đến đau cơ và thậm chí là các chấn thương nặng hơn.

6. Tập tạ tay sai cách

Các sai lầm thường gặp khi tập gym (Ảnh: Internet)

Nếu bạn tập tạ tay với tư thế cơ thể và cánh tay giữ thẳng hoàn toàn thì bạn đã sai 100%. Bạn nên gập khuỷu tay cong lại từ 20-30 độ, đừng nâng tạ cao hơn vai, thả lỏng đầu gối và hơi nghiêng người.

Khi bạn đã đẩy tạ lên điểm cao nhất thì hãy dừng lại một chút, mẹo này sẽ giúp bạn chuyển trọng tâm từ cơ hình thang ở lưng trên sang vai.

7. Chống đẩy sai cách

Các sai lầm thường gặp khi tập gym (Ảnh: Internet)

Bài tập này rất phổ biến và tất cả mọi người đều biết về nó. Tuy nhiên nếu tập không đúng cách thì không những bạn không thể nhận được ích lợi mà thậm chí còn có thể bị chấn thương nữa.

Sai lầm thường gặp nhất là hai tay đặt quá xa phần còn lại của cơ thể, điều này có thể khiến các cơ và khớp của bạn bị kéo căng. Bạn nên đặt khuỷu tay ở một góc 45 độ so với cơ thể là tốt nhất.

Đăng bởi: Tâm Bùi

Từ khoá: 7 sai lầm thường gặp trong phòng gym gây hại cho cơ thể

Cập nhật thông tin chi tiết về 12 Cách Phòng Tránh Chấn Thương Thường Gặp Khi Vận Động trên website Fply.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!